Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 20 Tháng 4 Năm 2024    Số người truy cập: 986411
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
PGS.TS Trương Thị Tiến

Nơi công tác: Khoa Lịch sử, ĐH KHXH & NV - ĐHQGHN

PGS.TS. TRƯƠNG THỊ TIẾN

Họ và tên: Trương Thị Tiến.

Sinh ngày: 1- 9 - 1952

Nguyên quán: Xã Trai Trang, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

Chỗ ở hiện nay: Số 8, ngõ 15, phố Bùi Ngọc Dương, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Điện thoại: (Cq) 8585284; (Nr) 6251940

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:

  • Năm 1973, Tốt nghiệp ĐHTH Hà Nội.
  • Năm 1996, Phó tiến sĩ, ĐH KHXH & NV - ĐHQGHN.
  • Năm 2002, Phó giáo sư.

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu :

  1. Những biến đổi của kinh tế nông nghiệp vùng đồng bằng Nam bộ (1954-1975). Đề tài cấp trường ĐHTH Hà Nội, 1994. Chủ trì đề tài.

2. Một số vấn đề về kinh tế hộ trong nông thôn, nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới. Đề tài cấp ĐHQG, 2003. Chủ trì đề tài.

Ngoài ra còn tham gia ba đề tài cấp Nhà nước

B. Hội thảo, hội nghị khoa học:

  • Năm 1997, Hội thảo quốc tế về Việt Nam học.
  • Năm 2000, Hội thảo khoa học kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • Năm 2004, Hội thảo: Điện Biên Phủ - 50 năm nhìn lại.
  • Năm 2005, Hội thảo “Việt Nam trong tiến trình thống nhất đất nước, đổi mới và hội nhập”.

C. Sách, giáo trình:

  1. Viết chung. Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
  2. Viết chung. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999.
  3. Viết chung. Tiến trình lịch sử Việt Nam. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.
  4. Viết chung. Địa chí Nam Định. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.

D. Bài viết, báo cáo khoa học:

  1. Cải cách ruộng đất với chiến thắng Điện Biên Phủ. Tạp chí Lịch sử Đảng, số5/1984, tr. 45.
  2. Vài nét về phong trào hợp tác hoá nông nghiệp ở các tỉnh Nam bộ (1976-1985). Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 4, tháng 8/1989, tr. 20.
  3. Chủ tịch Hồ Chí MInh với vấn đề nông dân. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHTH Hà Nội, Số đặc biệt 1990, tr. 56.
  4. Vài suy nghĩ về sự biến đổi của chế độ sở hữu ruộng đất ở nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long (1954-1975). Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 3, tháng 6/1994, tr. 46.
  5. Những biến đổi của kinh tế nông nghiệp vùng đồng bằng Nam bộ (1954-1975), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/1994, tr. 95.
  6. Đường lối đổi mới của Đảng đối với vấn đề ruộng đất trong nông nghiệp. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1/1995, tr. 20.
  7. Sự phân hoá giai cấp ở vùng thành thị miền Nam trong quá trình đô thị hoá (1954-1975). Tạp chí Thông tin lý luận, số 2/1995, tr. 46.
  8. Những biến đổi về hình thức sở hữu ruộng đất nông nghiệp ở Việt Nam (thời kỳ Lịch sử Việt Nam hiện đại). Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, số 1/1995, tr. 42.
  9. Bước đột phá đầu tiên trong quá trình đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5/1996, tr. 54.
  10. Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị với thời kỳ đổi mới tương đối căn bản cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4, 1998, tr. 14.
  11. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là sự kết hợp giữa sáng tạo của quần chúng với sự vận dụng hợp qui luật của Đảng. Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb ĐHQGHN, 2000, tr. 374.
  12. Quá trình đổi mới mô hình hợp tác xã nông nghiệp trong nông thôn Việt Nam từ 1981 đến 1995. Hội thảo quốc tế về Việt Nam học. Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001, tr. 665.
  13. Quá trình xác lập vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân trong nông thôn, nông nghiệp Việt Nam (thời kỳ hiện đại). Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, số 4/2002, tr. 30.
  14. Đổi mới chính sách ruộng đất ở Việt Nam và vấn đề ruộng đất của kinh tế hộ nông dân. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5/ 2004, tr. 5.
  15. Viết chung. Ý nghĩa của viêc thực hiện khẩu hiệu “ Người cày có ruộng” với chiến thắng Điện Biên Phủ. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8/2004, tr. 43.
  16. Nông thôn Việt Nam-Một vài biến đổi về xã hội thời kỳ đổi mới. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2005, tr. 9.

E. Hướng dẫn Thạc sĩ, Tiến sĩ: 07 người ( 5 người đã bảo vệ)

III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN

  • Bằng khen của ĐHQGHN (1997, 2001).
  • Huy chương vì sự nghiệp giáo dục (1999).
  • Huy chương vì sự nghiệp khoa học và công nghệ (2000).
  • Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (2003).

IV. CÁC CHỨC VỤ QUẢN LÝ

  • Phó chủ nhiệm bộ môn Lịch sử Việt Nam cận hiện đại.
  • Bí thư Chi bộ khoa Lịch sử.

Trung tâm Nghiên cứu về Phụ nữ [100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» PGS. TS. Lưu Lan Hương
» PGS.TS Phan Thị Tình
» PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Trang
» PGS.TS. Ngô Giang Liên
» PGS.TS.Trần Thị Mỹ Linh
» PGS.TS. Trần Thị Như Mai
» TS. Nguyễn Thị Thư
» TS. Nguyễn Thị Quế Anh
» TS. Nguyễn Thị Vân Anh
» TS. Nguyễn Thị Ngọc Bích
» TS. Đỗ Thị Châu
» TS. Lâm Thị Mỹ Dung
» TS. Ngô Thị Thu Dung
» TS. Nguyễn Thị Bích Đào
» TS. Trần Thị Đệ
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn