Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 19 Tháng 3 Năm 2024    Số người truy cập: 955229
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
TS. Ngô Thị Thu Dung

Nơi công tác: Tổ Tâm lý Giáo dục - Khoa Sư phạm -ĐHQGHN

Họ và tên: Ngô Thị Thu Dung

Sinh ngày: 17- 06-1959

Nguyên quán: xã Thượng Cát - huyện Từ Liêm - TP Hà Nội

Nơi ở hiện nay: Số 42 phố Vọng Hà - Quận Hoàn Kiếm - HN

Điện thoại: (Cq)7548676; (Nr) 9321 942

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

- Năm 1980, tốt nghiệp khoa Tâm lý Giáo dục, trường ĐH Sư phạm Hà Nội I.

- Năm 1984, Thạc sĩ khoa Tâm lý Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội I.

- Năm 1995, Tiến sĩ Viện Khoa học Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

  1. Cơ sở lý luận và biện pháp tổ chức tự quản cho sinh viên. Đề tài cấp trường ĐH Sư phạm Quy Nhơn, (1986-1987). Chủ trì đề tài.
  2. Biện pháp tổ chức, kiểm tra, đánh giá tri thức của sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả quá trình đào tạo nghề. Đề tài cấp trường ĐH Sư phạm Quy Nhơn, (1987-1989). Chủ trì đề tài.
  3. Sử dụng sức lao động trẻ có văn hoá làm đòn bẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần thực hiện tốt ba chương trình kinh tế lớn của các HTXNN ở huyện An Nhơn - Bình Định. Đề tài cấp Sở Khoa học Công nghệ Bình Định, 1987. Chủ trì đề tài.
  4. Cơ sở khoa học của việc rèn luyện kỹ năng học theo nhóm cho HS tiểu học bằng ph­ương pháp dạy học nhóm. Đề tài cấp Viện Khoa học giáo dục, mã số: C 13-2002, 2002. Chủ trì đề tài.
  5. Phát triển lý luận và kỹ thuật sử dụng phương pháp dạy học nhóm trong đào tạo giáo viên chất lượng cao của khoa Sư phạm - ĐGQGHN. Đề tài cấp Khoa Sư phạm - ĐHQGHN, mã số: QS-05-05, 2005-2006. Chủ trì đề tài.

Ngoài ra, tham gia nhiều đề tài các cấp:

04 đề tài cấp cơ sở (Viện Khoa học giáo dục), trong các năm 1999, 2000 và 2001.

10 đề tài cấp Bộ: B94-37-38, B69-49-15 (1996-1997); B96-49-TĐ1 (1997-1998); B98-49-TĐ44 (1998-2000); B2003-49-55, (2003-2004); B2004-75-119 (2004-2005) ....

02 đề tài cấp Nhà nước: KX 07-10 (1994-1996) và đề tài do UB Chăm sóc và Bảo vệ trẻ em Việt Nam chủ trì (1999-2000).

B. Hội thảo, hội nghị khoa học:

- Tháng 4/1985, Hội thảo khoa học: "Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự ngghiệp giáo dục", do Bộ Giáo dục tổ chức tại khu vực phía Nam, TP Hồ Chí Minh. Bài viết: Tìm hiểu một số ý kiến phát biểu của Hồ Chủ Tịch về yếu tố lao động trong mục đích và nguyên lý giáo dục cho thanh thiếu niên giai đoạn 1960 - 1965. (tr. 63-64).

- Tháng 12/1993, Hội thảo khoa học: "Thực tập sư phạm trong các trường Đại học Sư phạm. Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp", do Viện nghiên cứu giáo dục phía Nam tổ chức tại TP Hồ Chí Minh. Bài viết: Biện pháp rèn luyện nghiệp vụ sư­ phạm cho sinh viên trư­ờng ĐHSP Quy Nhơn (đăng trong kỷ yếu của Hội thảo).

- Tháng 5/1992, Hội thảo khoa học: "Thực trạng học sinh lưu ban, bỏ học và giải pháp", Hội thảo khoa học giáo dục do tổ chức Ratda Barnen kết hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ở khu vực phía Nam. Bài viết: Điều tra và tìm kiếm biện pháp tác động cải tạo hiện trạng lưu ban, bỏ học ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định). (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề về Chống lưu ban bỏ học, tháng 7/1992).

- Tháng 10/2004, Hội thảo khoa học: "Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên", do Khoa sư phạm , Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức. (Bài viết: Một số thách thức trong việc đào tạo giáo viên chất lượng cao Việt Nam hiện nay, đăng trong Kỷ yếu Hội thảo tháng 10/2004, tr. 188-190.

C. Sách, giáo trình:

  1. Giáo trình. Phư­ơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Giáo trình cho sinh viên sư­ phạm - ĐHSP Quy Nhơn, 1985.
  2. Giáo trình. H­ướng dẫn thực tập sư­ phạm. Đại học sư­ phạm Quy Nhơn, 1987.
  3. Giáo trình. Lý luận dạy học. Tập bài giảng cho sinh viên Khoa Sư phạm ĐHQGHN, 2006.
  4. Viết chung. Lý luận Giáo dục học Việt Nam. Đại học Sư phạm, Hà Nội, tháng 10/2004.

D. Bài viết/báo cáo khoa học:

  1. Điều tra và tìm kiếm biện pháp tác động cải tạo hiện trạng lưu ban, bỏ học ở huyện Tuy Phước. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 7/1992, tr.27 - 28.
  2. Thiết kế giáo án - Kỹ năng dạy học quan trọng của giáo viên tiểu học. Tạp chí Giáo dục tiểu học, số tháng 5/1995, tr.20 -21.
  3. Về tính tích cực của học sinh tiểu học. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 7/1995, tr.15 - 16.
  4. Về thực trạng dạy học tiểu học ở một số vùng nông thôn ven biển miền Trung. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 8/1995, tr.19 - 20.
  5. Mô hình tổ chức giờ học theo nhóm trong giờ học trên lớp. Tạp chí Giáo dục, số 3, tháng 5/2001, tr.21- 22.
  6. Nhận biết, đo đạc và đánh giá mức độ tích cực học tập của học sinh tiểu học trong giờ lên lớp. Tạp chí Giáo dục, số 14, tháng 10/2001, tr.14 - 16.
  7. Một số kết quả nghiên cứu lý luận về giờ học. Tạp chí Giáo dục, tháng 3/2002, số 26, tr.11 -13.
  8. Một số vấn đề lý luận về kỹ năng học theo nhóm của học sinh. Tạp chí Giáo dục, số 46 (số chuyên đề quý 4/2002), tr.9- 11.

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ, ĐHQGHN [100 Years-VietNam National University, HaNoi]
Các bài liên quan
» TS. Nguyễn Thị Bích Đào
» TS. Trần Thị Đệ
» TS. Nguyễn Thị Hồng Ngọc
» TS. Phan Bích Ngọc
» TS. Nguyễn Thị Nguyệt
» TS. Dương Thị Nụ
» TS. Đoàn Thị Minh Oanh
» TS. Phạm Thị Oanh
» TS. Nguyễn Thị Phương
» TS. Trần Thị Quý
» TS. Nguyễn Huỳnh Minh Quyên
» TS. Đặng Thị Sâm
» TS. Đặng Thị Sy
» TS. Chu Thị Thanh Tâm
» TS. Hà Cẩm Tâm
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn