Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 15 Tháng 9 Năm 2024    Số người truy cập: 1101272
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
PGS.TS Lý Hoài Thu

Nơi công tác: Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH & NV - ĐHQGHN

PGS. TS. LÝ HOÀI THU

Họ và tên: Lý Hoài Thu

Sinh ngày: 15-8-1953

Nguyên quán: Xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Nơi ở hiện nay: A16/4 - Tập thể ĐHQGHN, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: (Cq) 8581165;

(Nr) 8542895;

(Dđ) 0903429141

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Năm 1975, Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, ĐHTH Hà Nội.
  • Năm 1995, Tiến sí tại trường ĐHTH Hà Nội.
  • Năm 2002, Phó giáo sư.

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

  1. Thơ Xuân Diệu sau cách mạng tháng Tám 1945. Đề tài cấp trường ĐH KHXH & NV, Mã số T99-14, (1999 – 2000), đã nghiệm thu. Chủ trì đề tài .
  2. Sự vận động của các thể loại trong văn học Việt Nam thế kỷ 20. đề tài cấp ĐHQGHN, Mã số CB-01-03, (2002 – 2003), đã nghiệm thu. Chủ trì đề tài .
  3. Truyện ngắn Việt Nam. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QG.TĐ.04.05, ( 2004-2006). Chủ trì đề tài .

B. Hội thảo, hội nghị khoa học:

  • Năm 1999, Hội nghị khoa học những người nghiên cứu Ngữ văn trẻ - ĐHSP Hà Nội tổ chức.
  • Năm 2000, Hội thảo Những vấn đề về văn học Việt Nam hiện đại - Đại học Khoa học Huế tổ chức.
  • Năm 2002, Hội nghị Khoa học về Đổi mới phương pháp giảng dạy đại học - ĐH KHXH & NV tổ chức.
  • Năm 2003, Hội nghị Lý luận phê bình văn học toàn quốc - Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.
  • Năm 2004, Hội nghị Lý luận văn học - Viện Văn học tổ chức.

C. Sách, giáo trình:

  1. Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945 (Thơ thơ và Gửi hương cho gió). Nxb Giáo dục, 1997.
  2. Đồng cảm và sáng tạo (Phê bình - Tiểu luận). Nxb Văn học, 2005.
  3. Viết chung. Lý luận văn học. Nxb Giáo dục, 1993.
  4. Viết chung. Xuân Diệu - Về tác giả và tác phẩm. Nxb Giáo dục, 1998.
  5.  
  6. Viết chung. Thơ Xuân Diệu - Những lời bình. Nxb Văn hoá Thông tin, 1999.
  7. Viết chung. Lý luận phê bình văn học miền Trung thế kỷ XX. Nxb Đà Nẵng, 2001.
  8. Viết chung. Các nhà thơ nữ Việt Nam - Sáng tác và phê bình. Nxb Giáo dục, 2001.
  9. Viết chung. Nhà văn Việt Nam hiện đại Quảng Bình. Chi hội nhà văn Việt Nam tại Quảng Bình xuất bản, 2001.
  10. Viết chung. Xuân Diệu - Thơ thơ và Gửi hương cho gió. Tác phẩm và dư luận. Nxb Văn học, 2002.
  11. Tuyển tập thơ văn nữ Việt Nam. Nxb Hội Nhà văn, 2005.
  12. Văn học Việt Nam thế kỷ XX (Truyện ngắn 1945 - 1975) tuyển chọn. Nxb Văn học, 2005.

D. Bài viết, báo cáo khoa học:

  1. Xuân Diệu - Vị hoàng đế tình yêu của triều đại thơ ca lãng mạn 1932 - 1945. Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, số 1/1995.
  2. Xuân Diệu - nỗi đam mê trần thế. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 3/1995.
  3. Sáng tạo và đóng góp của thi sĩ Xuân Diệu vào tiến trình thơ Việt Nam hiện đại. Tạp chí Trung học phổ thông, số 3/1995.
  4. Nỗi buồn và sự cô đơn trong thơ Xuân Diệu trước 1945. Tạp chí Văn học, số 5/1995.
  5. Thế giới không gian nghệ thuật của Xuân Diệu qua Thơ thơ và Gửi hương cho gió. Tạp chí Văn học, số 1/1996.
  6. Thời gian nghệ thuật trong Thơ thơ và Gửi hương cho gió. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 6/1997.
  7. Thơ Hữu Thỉnh - một hướng tìm tòi và sáng tạo từ dân tộc đến hiện đại. Tạp chí Văn học, số 12/1999.
  8. Cảm hứng phê bình mới qua Đi tìm chân lý nghệ thuật. Kỷ yếu 45 năm khoa Văn học, 2001.
  9. Sự vận động của các thể loại trong văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Tạp chí Khoa học - ĐHQGHN, Số 1/2002.
  10. Tình yêu và nguồn cảm hứng mới trong thơ Xuân Diệu sau 1945. Tạp chí Văn học số 3/2002.

E. Hướng dẫn Thạc sĩ, Tiến sĩ:

  • Số lượng Thạc sĩ hướng dẫn: 12 người
  • Số lượng Tiến sĩ hướng dẫn: 01 người

III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN

  • Bằng danh dự Tài năng sáng tạo nữ (1995).
  • Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục (2002).
  • Bằng khen của Giám đốc ĐHQGHN (2003).

IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ

  • Nguyên Chủ nhiệm bộ môn Lý luận văn hoc - Khoa Văn học - ĐH KHXH & NV - ĐHQGHN.
  • Hội thẩm nhân dân Toà án thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 1999 - 2004.
  • Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (Tiểu ban Lý luận phê bình).

Trung tâm Nghiên cứu về Phụ nữ [100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» PGS.TS Trương Thị Tiến
» PGS. TS. Lưu Lan Hương
» PGS.TS Phan Thị Tình
» PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Trang
» PGS.TS. Ngô Giang Liên
» PGS.TS.Trần Thị Mỹ Linh
» PGS.TS. Trần Thị Như Mai
» TS. Nguyễn Thị Thư
» TS. Nguyễn Thị Quế Anh
» TS. Nguyễn Thị Vân Anh
» TS. Nguyễn Thị Ngọc Bích
» TS. Đỗ Thị Châu
» TS. Lâm Thị Mỹ Dung
» TS. Ngô Thị Thu Dung
» TS. Nguyễn Thị Bích Đào
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn