Nơi công tác: Khoa Văn học, trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN (Đã nghỉ hưu).
Họ và tên: Đặng Thị Hạnh
Sinh ngày: 5-11-1930
Nguyên quán: Thanh Chương, Nghệ An.
Nơi ở hiện nay: Số nhà 20, ngõ 19, Liễu Giai, Hà Nội
Điện thoại: (Nr): 8347356.
I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Năm 1956, tốt nghiệp Trường Đại học Văn khoa (hiện nay là Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN).
- Năm 1992, Phó giáo sư.
II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
A. Sách, giáo trình:
1. Vichto Huygô (tiểu sử). Nxb Văn hoá, 1978.
2. Thế kỉ ánh sáng. Nxb Tác phẩm mới, 1986. (Dịch).
3. Tiểu thuyết Huygô (chuyên luận). Nxb ĐH&THCN, 1987.
4. Truyện ngắn Pháp thế kỉ XIX. Nxb ĐH&THCN, 1988 (Dịch).
5. Văn học hiện thực và lãng mạn phương tây thế kỉ XIX. Nxb ĐH&THCN, 1989.
6. Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XX . Nxb Thế giới, 1992.
7. Bà và cháu (hồi ức). Nxb Phụ nữ, 1994.
8. Tuyển tập Văn học Pháp thế kỉ XX (song ngữ)/ tập, Nxb Thế giới, 1996.
9. Truyện ngắn các nước sử dụng tiếng Pháp (song ngữ). Nxb Văn học, 1996 (Dịch).
10. Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XIX . Nxb Thế giới, 1996.
11. Tuyện ngắn Pháp hiện đại. Nxb Trẻ, 1996. (Dịch).
12. Mối tình đầu bao giờ cũng là mối tình cuối. Nxb Phu nữ, 1997 (Dịch).
13. Tuyển tập Văn học Pháp thế kỉ XIX. Nxb Thế giới, 1998 (Dịch).
14. Một vài gương mặt văn xuôi Pháp thế kỉ XX. Nxb Đà Nẵng, 2000.
15. Thư Hà Nội (song ngữ). Nxb Phụ nữ, 2000. (Dịch thuật).
16. George Land - Béatrice Didien. Nxb Phụ nữ, 2004. (Dịch chung).
B. Bài viết/báo cáo khoa học:
Những bài báo từ 2003 - 2005:
1. Phụ thêm và phỏng theo - Umberto Eco. Tạp chí Văn học, tháng 10/2003. (Dịch thuật).
2. Kafka nghĩ về thơ. Tuần báo Văn nghệ, ngày 7/2/2004. (Dịch thuật).
3. Cái đẹp ở thế kỷ XX. Báo Văn nghệ, tháng 12/2005. (Dịch thuật).
4. Văn học Tây Âu thế kỷ XX - những vấn đề đặt ra từ các tác phẩm lớn. Tuần báo Văn nghệ, ngày 23/4/2005.
5. “Thiếu nữ đánh cờ vây” và kỳ thủ bên kia chiến tuyến. Tuần báo Văn nghệ, tháng 12/2005.
6. Xung quanh vấn đề diễn giải và siêu diễn giải của Umberto Eco - một vài liên tưởng thiết thực. Báo cáo khoa học ở hội nghị Phê bình lý luận do Viện Văn học tổ chức, in trong kỷ yếu. Nxb Khoa học xã hội, 2005.
|