Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 15 Tháng 9 Năm 2024    Số người truy cập: 1101533
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái

Nơi công tác: Phó Chủ nhiệm Bộ môn Văn hoá - Văn học, Khoa Báo chí, Trường ĐH KHXH&NV

Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thái

Sinh ngày: 15 - 02 - 1951

Nguyên quán: Thượng Mỗ, Hoài Đức, Hà Tây.

Nơi ở hiện nay: Nhà 61, ngách 27, 128C Đại La, Vọng, Hà Nội.

Điện thoại: (Nr) 8698090

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

    • Năm 1968, Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn trường ĐHTH Hà Nội, chuyên ngành Văn học.
    • Tháng 6/1992, Tiến sĩ tại Viện Sân khấu, Điện ảnh, Âm nhạc St-Peterbourg SNG.
    • Tháng 10/2005, Phó giáo sư.

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

  1. Phân tích tác phẩm báo chí Việt Nam trên cơ sở văn hoá học và văn bản học. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số CB.01.05, nghiệm thu ngày 17/01/2005. Chủ trì đề tài.

B. Sách, giáo trình:

    1. Đối thoại mới với văn chương. Nxb Hội nhà văn, 1996 (tái bản lần I, 1999).
    2. Sân khấu và tôi. Nxb Sân khấu, 1995 (tái bản lần I, 1999).
    3. Giáo trình. Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí. Nxb ĐHQGHN, 2005.
    4. Con mắt xanh. Nxb Thanh niên, 2005.

C. Bài viết, báo cáo khoa học:

  1. Tôi không tin khán giả là thượng đế. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 05(119)/1994, tr. 52.
  2. Đô thị và ven đô, những vấn đề văn hoá. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 12(126)/1994, tr. 22.
  3. Bảo tồn và phát triển nét hoa văn hoá dân tộc của sân khấu truyền thống. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 06(156)/ 1997, tr. 17.
  4. Xã hội hoá sân khấu, thực trạng và giải pháp. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số10(160)/1997, tr. 86.
  5. Sân khấu truyền thống Việt Nam từ góc nhìn văn hoá. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 02(164)/1998, tr. 50.
  6. Nhà hát cải lương trung ương và nửa thế kỷ gìn vàng giữ ngọc cho cải lương Bắc. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 09 (207)/2001, tr. 78.
  7. Phải chăng phương thức phường gánh đang làm rã đám sân khấu kịch? Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 03(213)/2002, tr. 109.
  8. Nghệ thuật cải lương Việt Nam, cội Nam - cành Bắc. Tìm trong di sản văn hoá Việt Nam Thăng Long - Hà Nội, Nxb Văn hoá Thông tin, 2002. Sách của Ban chỉ đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, tr. 113.
  9. Khủng hoảng thiếu trong sân khấu hôm nay. Văn hóa Việt Nam một chặng đường, Nxb Văn hoá Thông tin và tạp chí văn hoá nghệ thuật,1994, tr. 264.
  10. Tháng Ba rét Bắc trong sầu xứ phương Nam. Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hoá Thông tin, 2000, tr. 168.
  11. Khởi hành và độc hành. Khoa Sử & Tôi, Nxb ĐHQGHN, 2001, tr. 149.
  12. Đào tạo báo chí là đào tạo người làm nghề báo. Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, 2001, tr. 268.
  13. Có phải phim truyện chưa hay là do kịch bản phim chưa hay. Kỷ yếu tọa đàm: Làm gì để có nhiều kịch bản hay cho phim truyện, Viện phim Việt Nam - Hội điện ảnh Việt Nam, 2001, tr. 32.
  14. Van em em hãy giữ nguyên quê mùa. Nguyễn Bính - Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001, tr. 368.
  15. Đối thoại mới với Chế Lan Viên. Chế Lan Viên - Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001, tr. 345.
  16. The “Vietnamisation” of European theatral plays as a cultural process. Book of abstracts for International Bi-Annual Conference EuroViet V, Faculty of Oriental and African Studies - Saint Petersburg State University, 2002,
    p. 23.
  17. Một giọng thơ tình ám ảnh. Xuân Quỳnh - Cuộc đời và tác phẩm, Nxb Phụ nữ, 2003, tr. 554.
  18. Gia đình Việt Nam: truyền thống và hiện đại. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Vai trò của cha mẹ trong quản lý, giáo dục con em không phạm tội và tệ nạn xã hội, 2004.

D. Hướng dẫn Thạc sĩ: 02 người

III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN

    • Sách: “Sân khấu và Tôi” đoạt giải thưởng Tác phẩm hay của Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam (1995).
    • Bài viết: “Thế Lữ - nhà báo tài danh” đoạt giải thưởng của cuộc thi bài viết hay về “Trí tuệ Việt Nam” của Thế Giới Mới (1994).

IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ

    • Uỷ viên hội đồng Khoa học liên ngành Báo chí- văn học của ĐHQGHN.
    • Uỷ viên hội đồng Lý luận phê bình Hội nhà văn Việt Nam.

Chủ tịch hội động Lý luận phê bình Hội nhà văn Hà Nộ

Trung tâm Nghiên cứu về Phụ nữ [100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» PGS.TS. Trần Thị Thái Hà
» PGS. Đặng Thị Hạnh
» PGS.TS Lý Hoài Thu
» PGS.TS Trương Thị Tiến
» PGS. TS. Lưu Lan Hương
» PGS.TS Phan Thị Tình
» PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Trang
» PGS.TS. Ngô Giang Liên
» PGS.TS.Trần Thị Mỹ Linh
» PGS.TS. Trần Thị Như Mai
» TS. Nguyễn Thị Thư
» TS. Nguyễn Thị Quế Anh
» TS. Nguyễn Thị Vân Anh
» TS. Nguyễn Thị Ngọc Bích
» TS. Đỗ Thị Châu
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn