Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 24 Tháng 4 Năm 2024    Số người truy cập: 988410
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
PGS.TS Vũ Thị Phụng

Nơi công tác: Phó chủ nhiệm khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng - Trường ĐHKHXH&NV.

Họ và tên: Vũ Thị Phụng

Sinh ngày: 10-5-1959

Nguyên quán: Đông Xuân, Đông Hưng, Thái Bình

Nơi ở hiện nay: Số 8/71 Nguyễn Quý Đức, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: (Cq) 5588315; (Nr) 8542823; (Dđ) 0913048258

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Năm 1980, tốt nghiệp Khoa Lịch sử, trường ĐHTH Hà Nội.
  • Năm 1998, tốt nghiệp Khoa Luật, trường ĐH KHXH&NV.
  • Năm 1999, Tiến sĩ, tại Khoa Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV.
  • Năm 2005, Phó giáo sư.

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

  1. Hệ thống văn bản quản lý hình thành trong hoạt động của một số loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QX 99- 08, 1999. Chủ trì đề tài.
  2. Tổ chức bộ máy của Chính phủ và các cơ quan chính quyền địa phương ở Việt Nam từ 1945 đến nay. Đề tài cấp bộ của Bộ Nội vụ, 2004. Chủ trì đề tài.
  3. Trình độ chuyên môn của cán bộ văn phòng HĐND và UBND cấp tỉnh và một số giải pháp về đào tạo. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số 04- 07, 2004. Chủ trì đề tài.

Ngoài ra còn tham gia 02 đề tài cấp Nhà nước, 06 đề tài cấp Bộ và một đề tài cấp ĐHQG: Đề tài cấp nhà nước, mã số KX- 05- 03 (1992-1997); Đề tài cấp nhà nước, mã số KX- 05- 08 (1992- 1997); Đề tài cấp Bộ, mã số B93. 05.118, 1993; Đề tài cấp Bộ, mã số 93.98.380, 1993; Đề tài cấp Bộ thuộc Đề án tổ chức Toà án hành chính ở Việt Nam của Thanh tra Nhà nước, 1996; Đề tài cấp Bộ của Bộ Tư pháp, 1997; Đề tài cấp ĐHQG, mã số QX- 98-16, 1998; Đề tài cấp Bộ của Ban Tổ chức cán bộ của Chính phủ, 1999; Đề tài cấp Bộ của Bộ Nội Vụ, 2003.

B. Hội nghị, hội thảo khoa học:

  • Năm 1982, Hội thảo “Chủ tịch Hồ Chí Minh với Cách mạng Tháng Mười”, Bảo tàng Hồ Chí Minh.
  • Năm 1990, Hội thảo “Nhà nước và Cách mạng”, ĐHTH Hà Nội.
  • Năm 1991, Hội thảo “Sử học và đổi mới”, Khoa Sử, ĐHTH Hà Nội.
  • Năm 1992, Hội thảo “Hồ Quý Ly và Nhà Hồ”, Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hoá.
  • Năm 1993, Hội thảo “Lịch sử và hiện trạng hệ thống chính trị Việt Nam”, ĐHTH Hà Nội.
  • Năm 1995, Hội thảo “Chúa Trịnh- vị trí và vai trò lịch sử”, Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hoá.
  • Năm 1998, Hội thảo “Thanh Hoá thời Lê” (Hội thảo kỷ niệm 500 năm ngày mất của Lê Thánh Tông 1947-1997), Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá.
  • Năm1998, Hội thảo “Phan Bội Châu con người và sự nghiệp”, Trường ĐH KHXH&NV.
  • Năm 1998, Hội thảo khoa học Việt Nam học lần I.
  • Năm 1999, Hội nghị khoa học cán bộ nữ ĐHQGHN.
  • Năm 2000, Hội thảo khoa học kỷ niệm 55 năm Cách mạng tháng 8/1945, Trường ĐH KHXH&NV.
  • Năm 2001, Hội nghị khoa học nữ ĐHQGHN.
  • Năm 2002, Hội thảo “Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI”, Khoa Luật- ĐHQGHN.
  • Năm 2004, Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức - Một giải pháp quan trọng để tăng cường năng lực quản lý hành chính ở Việt Nam”, Học viện Hành chính Quốc gia.
  • Năm 2005, Hội thảo “Quản trị văn phòng - Lý luận và thực tiễn”, ĐH KHXH&NV.

C. Sách, giáo trình:

    1. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam ( Từ nguồn gốc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945). Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990, 175 tr, ( tái bản có bổ sung lần II, 2003,
      200 tr).
    2. Bài giảng. Lý luận và kỹ thuật soạn thảo văn bản. Khoa Luật, ĐHTH Hà Nội, 1995, 120tr.
    3. Viết chung. Một số vấn đề về xây dựng và cải cách nền hành chính Nhà nước Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
    4. Giáo trình. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam. Nxb ĐHQGHN, 1997, (tái bản có bổ sung, sửa chữa 1998, 2003), 375 tr.
    5. Giáo trình. Nghiệp vụ thư ký văn phòng. Nxb ĐHQGHN, 2001 (tái bản lần III, 2003), 176 tr.
    6. Sách chuyên khảo. Văn bản quản lý nhà nước thời Nguyễn. Nxb ĐHQGHN, 2005, 310 tr.

D. Bài viết, báo cáo khoa học:

* Chuyên ngành Sử học

  1. Chủ tịch Hồ chí Minh với việc vận dụng kinh nghiệm xây dựng nhà nước Xô Viết đầu tiên trên thế giới. In trong: Chủ tịch Hồ Chí Minh với Cách mạng Tháng Mười. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1985, tr. 126-137.
  2. Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng nhà nước ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học, ĐHTH Hà Nội, số 6-7/1990, tr. 42- 46.
  3. Từ việc nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam hiện đại đến những vấn đề của thực tiễn hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, số 5/1991, tr. 53-56.
  4. Vị trí của người phụ nữ trong pháp luật phong kiến Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phụ nữ, Hà Nội, số 4/1991, tr. 5-7.
  5. Tình hình pháp luật dưới triều Hồ - Một vài nhận xét. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, số 5/1992, tr. 31-33.
  6. Lịch sử tổ chức các cơ quan nhà nước địa phương trong thời kỳ 1945-1954. Tạp chí Khoa học, ĐHTH Hà Nội, số 6/1993, tr. 46-54.
  7. Một vài khía cạnh cần kế thừa trong nền hành chính Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, In trong: Phương thức tổ chức hoạt động quản lý của bộ máy Nhà nước. Tập II, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1993, tr. 93-111.
  8. Phụ nữ Việt Nam qua một số hương ước và phong tục làng xã cổ truyền. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, Hà Nội, số 1/1995, tr. 6-9.
  9. Một vài nhìn nhận về những di sản pháp luật dưới thời Lê - Trịnh (Thế kỷ XVII-XVIII), In trong: Chúa Trịnh- vị trí và vai trò lịch sử. Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hoá, 1995.
  10. Một số chế định về dân sự trong pháp luật phong kiến Việt Nam. Tạp chí Luật học, số 6/1996, tr. 33-37.
  11. Quelgues institutions de droit civil dans le droit féodal du VietNam. Revue de droit Vietnamien, 6/1997, tr.23-29.
  12. Pháp luật thời Lê. In trong Thanh Hoá thời Lê, Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (Kỷ yếu hội thảo 500 năm ngày mất của Lê Thánh Tông 1947-1997), Thanh Hoá, 1998.
  13. Tìm hiểu một số quan điểm của Phan Bội Châu về vấn đề nhà nước. Trong Kỷ yếu Phan Bội Châu con người và sự nghiệp, trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN, 1998.
  14. Một số quy định của pháp luật phong kiến Việt Nam trong việc giải quyết các khiếu kiện của người dân. Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ nữ ĐHQGHN, 1999.
  15. Về hoạt động lập pháp của nhà nước Việt Nam từ 1945 đến nay. Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 55 năm Cách mạng tháng Tám 1945. Nxb ĐHQGHN, 2001.
  16. Những biện pháp chống tham nhũng của các Nhà nước phong kiến Việt Nam. In trong: Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ ĐHQGHN, 2001.
  17. Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam - Tình hình nghiên cứu và những vấn đề khoa học đang đặt ra. In trong: Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI. Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 (Kỷ yếu hội thảo khoa học).
  18. Sự khẳng định chủ quyền quốc gia của các nhà nước quân chủ Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2/2004, tr. 33- 40.
  19. Các biện pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia của các Nhà nước quân chủ Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2/2005, tr. 30-37.

20. Quá trình xây dựng mô hình tổ chức của Chính phủ trong Hiến pháp 1959. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3/2005, tr. 52-56.

* Chuyên ngành lưu trữ học

  1. Một số kinh nghiệm qua chỉnh lý tài liệu của các cơ quan giải thể thuộc Bộ Vật tư. Tạp chí Văn thư - lưu trữ, số 3/1986, tr. 3- 9.
  2. Bước đầu tìm hiểu khối hồ sơ tài liệu án thuộc phòng lưu trữ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Tạp chí Văn thư lưu trữ, số 2/1988,
    tr. 4-10.
  3. Mấy suy nghĩ về những chuyển biến mới trong công tác lưu trữ ở Công ty Điện lực I. Tạp chí Văn thư lưu trữ, số 4/1989, tr.1- 4.
  4. Một số suy nghĩ về vấn đề tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ ở nước ta. Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 2/1990, tr. 13-17.
  5. Tổ chức và sử dụng tài liệu lưu trữ để nghiên cứu lịch sử nhà nước Việt Nam hiện đại. Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3/1990, tr. 9-12.
  6. Viết chung. Sử dụng tài liệu lưu trữ trong việc nghiên cứu lịch sử địa phương. Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 2/1991, tr. 4-8.
  7. Những quy định về soạn thảo và quản lý văn bản trong bộ “Quốc triều hình luật” của nhà Lê (thế kỷ XV). Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4/1992, tr. 21-23.
  8. Tài liệu lưu trữ ngành Y - Dược và việc sử dụng chúng trong thực tiễn. Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 2/1992, tr. 11-13.
  9. Tổ chức công tác lưu trữ trong các phòng công chứng nhà nước. Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4/1994, tr. 5-9.
  10. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước Việt Nam thời phong kiến. Tạp chí Quản lý nhà nước, số 2/1996, tr. 38- 41.
  11. Một số quy định của nhà nước phong kiến Việt Nam về việc soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản. Tạp chí Quản lý nhà nước, số 3/1996, tr. 38-39.
  12. Hệ thống văn bản quản lý ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5/1996, tr. 46-48.
  13. Các loại ấn tín (con dấu) được sử dụng trong hoạt động quản lý nhà nước thời Nguyễn. Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3/1997, tr. 6-9.
  14. Văn bản quản lý nhà nước thời phong kiến - Nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử Việt Nam. In trong: Việt Nam học-Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần nhất, tập V. Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001.
  15. Về những biện pháp giúp độc giả tiếp cận và khai thác thông tin ở Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Hà Nội. Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2002.
  16. Tài liệu lưu trữ của các doanh nghiệp ở Việt Nam và những vấn đề khoa học cần nghiên cứu. Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3/2003, tr. 77-80.
  17. Cán bộ văn phòng trong các cơ quan nhà nước - Trình độ chuyên môn và một số kiến nghị về đào tạo. Kỷ yếu Hội thảo khoa học của Học viện Hành chính Quốc gia và Tạp chí Quản lý nhà nước, số 2/ 2004, tr. 30-34.
  18. Thu thập tài liệu của các đơn vị sản xuất, kinh doanh vào lưu trữ - Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 5/ 2004, tr. 127-130.
  19. Những quy định của triều Nguyễn về bảo mật thông tin trong văn bản. Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 1/2005, tr. 17-21.
  20. Từ quản trị học đến quản trị văn phòng - Một số vấn đề lý luận. Kỷ yếu hội thảo khoa học. Nxb ĐHQGHN, năm 2005.

E. Hướng dẫn thạc sĩ: 03 thạc sĩ

III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN

  • Giải thưởng Tài năng trẻ. Công đoàn và Đoàn thanh niên ĐHTH Hà Nội tặng (1991).
  • Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998, 2000).
  • Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (2001).

IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ

  • Phó chủ nhiệm Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng, Chủ nhiệm Bộ môn Văn bản và Hành chính học.
  • Uỷ viên Ban chấp hành công đoàn trường ĐH KHXH&NV.
  • Đảng uỷ viên trường ĐH KHXH&NV.

Trung tâm Nghiên cứu về Phụ nữ [100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» PGS.TS Nguyễn Thị Quỳ
» PGS.TS Lê Thị Quý
» PGS. TS. Trần Thị Minh Đức
» PGS. Phạm Thị Tâm
» PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái
» PGS.TS. Trần Thị Thái Hà
» PGS. Đặng Thị Hạnh
» PGS.TS Lý Hoài Thu
» PGS.TS Trương Thị Tiến
» PGS. TS. Lưu Lan Hương
» PGS.TS Phan Thị Tình
» PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Trang
» PGS.TS. Ngô Giang Liên
» PGS.TS.Trần Thị Mỹ Linh
» PGS.TS. Trần Thị Như Mai
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn