Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 13 Tháng 9 Năm 2024    Số người truy cập: 1100457
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
PGS.TS Lê Thị Quý

Nơi công tác: Khoa Xã hội học; Trung tâm nghiên cứu Giới và Phát triển, Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN.

Họ và tên: Lê Thị Quý

Sinh ngày: 16 - 07 - 1950

Nguyên quán: Thôn Ngọc Quan, Xã Lâm Thao, Huyện Gia Lương, Tỉnh Bắc Ninh

Nơi ở hiện nay: Nhà 10, Dãy M, Tổ 9, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội.

Điện thoại: (Cq) 558 6157; (Nr) 511 2521; (Dđ) 0913300237

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Năm 1971, Tốt nghiệp Khoa Lịch sử, trường ĐHTH Hà Nội.
  • Năm 1989, Tiến sĩ, tại Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô, Viện Phương Đông.
  • Năm 2002, Phó giáo sư.

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

  1. Hệ giải pháp và điều kiện thực hiện những giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam phù hợp với yêu cầu của giai đoạn hiện nay. Trong đề tài độc lập cấp Nhà nước: Nghiên cứu những giải pháp tăng cường vai trò gia đình trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mã số ĐTĐL-2003/10 (2003- 2005). Chủ trì đề tài nhánh.
  2. Bình đẳng và hoà nhập giới trong gia đình Việt Nam trong các chương trình dân số và sức khoẻ sinh sản - Phòng chống Bạo lực gia đình. Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA), VIE/2005/04, (2004-2005). Chủ trì đề tài.
  3. Các vấn đề Phụ nữ, Gia đình, Giáo dục trong Hương ước cổ tỉnh Bắc Ninh. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số 02-15, 2004. Chủ trì đề tài.
  4. Phòng chống Buôn bán phụ nữ các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Năm 1996- 1999 (đã in thành sách). Chủ trì đề tài.

B. Hội thảo, hội nghị khoa học:

  • Năm 1994, Hội nghị Dân số thế giới tại Cai Rô, Ai Cập.
  • Năm 1995, Hội nghị Phụ nữ thế giới lần 4 tại Bắc Kinh.
  • Năm 1995, Hội nghị phụ nữ cấp bộ trưởng Châu Á - Thái Bình Dương tại Inđônêsia.
  • Năm 2001, Hội nghị Thượng đỉnh của phụ nữ thị trưởng và tư vấn Châu Á - Thái Bình Dương.
  • Năm 1993, 1997, Hội nghị Phụ nữ và Phát triển, Oashington D.C, Mỹ.
  • Năm 2003, Hội nghị Đối thoại Á - Âu lần IV tại Đan Mạch.
  • Năm 2005, Đại hội phụ nữ lần IX tại Seuol, Hàn Quốc.

C. Sách, giáo trình:

  1. Chủ biên. Nghiệp đoàn và Phong trào công nhân miền Nam Việt Nam (thời kỳ 1945-1975). Nxb TP Hồ Chí Minh, 1988.
  2. Chủ biên. Nỗi đau thời đại. Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1996.
  3. Chủ biên. Vấn đề ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam. Viện nghiên cứu Thanh niên. Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2000.
  4. Chủ biên. Domestic Violence in Vietnam, Asia Pacific Forum on Women, Law and Development, Chiangmai, Thailand, 2000.
  5. Chủ biên. Phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới. Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2005.
  6. Viết chung. Các dạng đạo đức xã hội. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993.
  7. Viết chung. Nho giáo và Gia đình. Nxb KHXH, Hà Nội, 1995.
  8. Viết chung. Gia đình Việt Nam ngày nay. Nxb KHXH, Hà Nội, 1996.
  9. Viết chung. Một vài nét nghiên cứu về gia đình Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu Gia đình và Phụ nữ, Hà Nội, 1990.
  10. Viết chung. Mười năm bước tiến bộ của phụ nữ Việt Nam. Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1997.
  11. Viết chung.Mấy vấn đề Văn hoá và Phát triển ở Việt Nam hiện nay. Nxb Bộ văn hoá thông tin và thể thao, Hà Nội, 1992.
  12. Viết chung. Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều, tiếng khóc nhân loại. Nxb Sở Văn hoá thông tin và thể thao, Hà Bắc, 1992.
  13. Viết chung. Những nhân tố phi kinh tế, xã hội học của sự Phát triển. Nxb Khoa học Xã hội, 1999.
  14. Viết chung. Số phận nghiệt ngã, Nxb Phụ nữ, 2000.
  15. Viết chung. Về quyền trẻ em và sự bình đẳng của Phụ nữ. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thông tin khoa học và Trung tâm nghiên cứu Quyền con người, Hà Nội, tháng 12/1999.
  16. Viết chung. Nghiên cứu và đào tạo Giới ở Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999.
  17. Viết chung. Mại dâm, Quan điểm và Giải pháp. Cục phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Hà Nội, 2000.
  18. Viết chung. Vietnam's Women in Transition, Edited by Kathleen Barry, ST. Martin's Press. INC,USA,1996 and Macmillan in London,1996.
  19. Viết chung. Shadows Behind the Screen, Economic Restructuring and Asian Women, (ARENA.CIIR), Hongkong, London, June 1995.
  20. Viết chung. Trafficking in Women & Prostitution in the Asia Pacific, Coaliation Against Trafficking in Women, Asia Pacific, Manila, Philippine, 1996.
  21. Viết chung. Women Empowering Women, Published by the Coalition Against Trafficking in Women- Asia, Manila, Philippine, 1993.
  22. Viết chung. The Tasks of Women in the Rapid Industrialization of Asia, published by Korea Women 's Associations United, Seoul, 1996.
  23. Viết chung. Women in Urban Local Government, ESCAP, February 2001.Webside: www.unescap.org/huset/women/swiulg.
  24. Viết chung. Vietnamese Women, Development and Empowerment, Queen University, Kinston, Canada, 2001.
  25. Viết chung. Tâm lý học xã hội trong Đổi mới ở Việt Nam. Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989.
  26. Viết chung. Tìm hiểu nhận thức và hành vi tình dục của thanh niên các dân tộc miền núi và phòng chống HIV/AIDS, UNICEF và T.T Tư vấn và Phát triển, năm 2001. Webside: www.UNAID.ORG.VN.
  27. Viết chung. Cẩm nang về công tác với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Nxb Thanh Niên (đang xuất bản).
  28. Viết chung. Gia đình, Trẻ em và các giá trị truyền thống, Đặng Cảnh Khanh. Nxb Lao động – Xã hội, 2003.
  29. Viết chung. Trẻ em, Gia đình, Xã hội. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
  30. Viết chung. Sống và làm việc theo pháp luật. Nxb Thanh niên, 1996.
  31. Viết chung. Văn hoá và tuổi trẻ. Nxb Thanh niên, 1997.
  32. Viết chung. Chính sách xã hội cho phụ nữ nông thôn. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997.
  33. Viết chung. Việt Nam trong thế kỷ 20. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
  34. Viết chung. Bình đẳng, đóng góp vào phát triển của nữ thanh niên trong thế kỷ 21. Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001.
  35. Viết chung. Nâng cao chất lượng nghiên cứu và giảng dạy Xã hội học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001.

D. Bài viết, báo cáo khoa học:

  1. Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong việc biến nghiệp đoàn miền nam thành công cụ của chủ nghĩa thực dân mới. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6 (207)/1982, tr. 19-33.
  2. Các khía cạnh kinh tế, xã hội, tâm lý của nạn mại dâm. Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 4/1991, tr. 41-44.
  3. Một số vấn đề về bạo lực gia đình hiện nay. Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 2 (4)/1991, tr. 45-49.
  4. Những vấn đề đặt ra từ cuộc hội thảo khoa học Quốc tế “ Giới, sự phát triển kinh tế và nghèo khổ”. Tạp chí Khoa học và Phụ nữ, số 1/1991, tr. 5-8.
  5. Mấy vấn đề đổi mới các tạp chí khoa học xã hội hiện nay. Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 1(7)/1992, tr. 5-8.
  6. Về những phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong khu vực kinh tế không chính thức ở Hà Nội. Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 4/1992, tr. 4-10.
  7. Việc ngăn ngừa bao lực gia đình ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 3(13)/ 1993, tr. 20-25.
  8. Đặt vấn đề nghiên cứu chính sách xã hội trong việc ngăn ngừa và hạn chế nạn mãi dâm. Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 1(11)/1993, tr. 8-11.
  9. Đổi mới nhận thức về vấn đề trẻ lang thang. Tạp chí Khoa học và phụ nữ số 4 (18)/1993, tr. 47-51.
  10. Nho giáo và văn hoá gia đình hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, số 4(112)/1993, tr. 49-53.
  11. Vai trò của phụ nữ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 3/1994, tr. 1-5.
  12. Một số vấn đề nghiên cứu Giới ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 3 (17)/1994, tr. 8-11.
  13. Một số giải pháp cho vấn đề trẻ lang thang. Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 4 (18)/1994, tr. 49-53.
  14. Những vấn đề của Lối sống đô thị. Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, số 117/1994, tr. 14-16.
  15. Về bạo lực không nhìn thấy được trong gia đình. Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 1 (15)/1994, tr. 46-48.
  16. Chính sách dân số và vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam. Tạp chí khoa học và phụ nữ, số 2 (20)/1995, tr. 29-31.
  17. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu Giới và phát triển ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 3/1995.
  18. Giáo dục luật pháp trong gia đình Việt Nam nhìn từ truyền thống và lịch sử. Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 1(19)/1995.
  19. Nâng cao văn hoá cho phụ nữ là một biện pháp thiết thực để ngăn chặn văn hoá phẩm độc hại. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 1 (23)/1996, tr. 33-36.
  20. Nghiên cứu, giảng dạy về giới - Những vấn đề và những mảng trống. Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền, số 6/1997, tr. 21-24.
  21. Bất bình đẳng nam nữ nhìn từ góc độ lịch sử. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 2 (32)/1998, tr. 36-41.
  22. Mại dâm nhìn từ quan điểm giới. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 1(35)/1999, tr. 39-44.
  23. Những vấn đề đặt ra cho khoa học nghiên cứu về giới ở Việt Nam. Tạp chí Cộng sản, số 18/1999, tr. 38-42.
  24. Bạo lực gia đình và ảnh hưởng của nó đến tâm lý và việc hình thành nhân cách của trẻ em. Tạp chí Tâm lý học, số 3/2000, tr. 32-39.
  25. Phụ nữ trong phát triển ở Việt Nam. Hội thảo quốc tế Việt Nam trong thế kỷ XX, 2000, tr. 198-199.
  26. Bạo lực gia đình - Bất bình đẳng trong quan hệ giới. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 4 (42)/ 2000, tr. 17-26.
  27. Phụ nữ, giới và ma tuý ở Việt Nam. Tạp chí Cộng sản, số 24/2000, tr. 51-56.
  28. Thông tin tư liệu với công tác nghiên cứu, giảng dạy Xã hội học về Giới. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 2 (45)/2001, tr. 57-61.
  29. Phụ nữ trong phát triển. Tạp chí Cộng sản, số 20/2001, tr. 35-41.
  30. Một số khó khăn của phụ nữ làm lãnh đạo. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 6 (49)/2001, tr. 19-24.
  31. Tìm hiểu nhận thức và hành vi tình dục của Thanh niên các dân tộc miền núi và phòng chống HIV/AIDS. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 1( 50 )/2002.
  32. Some views on family violence. Vietnam Social Sciences, số 4/1992, tr. 81-88.
  33. Women empowering Women. Coalition Against Traficking in Women- Asia, Quezon City, Philipinne, số 5/1993.
  34. About social policies on preventing and curbing prostitution. Vietnam Social Sciences, số 1(45)/1995, tr. 97-101.
  35. The bombing of Hai phong City, Northern Viet nam, by the United States,1974. Women, War and Memory, 1997, tr. 22-24.
  36. Woman, Gender and Narcotic Drugs in VietNam. Vietnam Social Sciences, số 5(85)/ 2001, tr. 97-105.
  37. Vietnamese Women, development and empowerment. Conference on Demcracy and Civil Society in Asia: the Emerging opportunities and challenges, 2001, 18 tr.
  38. Tìm hiểu nhận thức và hành vi tình dục của thanh niên người Thái đen. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 4 ( 53)/ 2001,
    10 tr.
  39. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn nghiên cứu gia đình Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học Gia đình và trẻ em, số 2/2003.
  40. Suy nghĩ về việc xây dựng chiến lược phát triển gia đình hiện nay. Tạp chí Cộng sản, số 30/ 2003.
  41. Vấn đề Giới trong các dân tộc ít người ở Sơn La - Lai Châu hiện nay. Tạp chí Xã hội học, 1/2004.

  1. Phụ nữ Việt Nam, đổi mới và phát triển. Tạp chí Cộng sản điện tử, 10/2005. Viết chung. Partners in Change, Stories of Women ‘s Collectives, Published by Global Alliance Against Traffic in Women (GAATW) Bangkok, 2002.
  2. Viết chung. Democracy and Civil Society in Asia, Volume 2”, Edited by Fahimul Quadir and Jayant Lele, Palgrave Macmillan Ltd, 2004.
  3. Viết chung. Women’s / Gender Studies in Asia- Pacific, UNESCO Bangkok, 2004.
  4. Viết chung. Ethnic Minorities and Gender Issues in Agricultural Extension, SNV, Plan, Helvetas Vietnam, Oxfam, Veco Vietnam, Hanoi.
  5. Viết chung. Báo cáo của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam 10 năm thực hiện Cương lĩnh Hội nghị Bắc Kinh về giới. Hà Nội, 2005.

E. Hướng dẫn Thạc sĩ, Tiến sĩ:

  • Số lượng thạc sĩ hướng dẫn: 04 người.
  • Số lượng Tiến sĩ hướng dẫn: 03 người.

III GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN

  • Chiến sĩ thi đua cấp trường (2002, 2003, 2005).
  • Trong danh sách 1000 phụ nữ trên thế giới được đề cử giải Nô Ben hoà bình (2005).

IV. CÁC CHỨC VỤ QUẢN LÝ

* Năm 2002 - đến nay: Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Giới và Phát triển, trường ĐH KHXH&NV.

* Năm 2005: Thành viên Ban điều hành Mạng Giới và Phát triển cộng đồng (của các tổ chức Phi chính phủ nghiên cứu và hành động vì bình đẳng Giới Việt Nam).

* Năm 1998 - 2005: Chủ nhiệm bộ môn nghiên cứu Giới của Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

* Năm 1990 - 1996: Thư ký toà soạn Tạp chí Khoa học và Phụ nữ, Trung tâm nghiên cứu Gia đình và Phụ nữ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

*Năm 1994 - 2005: Thành viên Hội đồng thẩm định dự án chương trình Việt Nam - Hà Lan.

Trung tâm Nghiên cứu về Phụ nữ [100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» PGS. TS. Trần Thị Minh Đức
» PGS. Phạm Thị Tâm
» PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái
» PGS.TS. Trần Thị Thái Hà
» PGS. Đặng Thị Hạnh
» PGS.TS Lý Hoài Thu
» PGS.TS Trương Thị Tiến
» PGS. TS. Lưu Lan Hương
» PGS.TS Phan Thị Tình
» PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Trang
» PGS.TS. Ngô Giang Liên
» PGS.TS.Trần Thị Mỹ Linh
» PGS.TS. Trần Thị Như Mai
» TS. Nguyễn Thị Thư
» TS. Nguyễn Thị Quế Anh
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn