Nơi công tác: Ban Chính trị và Công tác Học sinh sinh viên, ĐHQGHN
Họ và tên: Nguyễn Thị Việt Thanh
Sinh ngày: 27 - 6 – 1958
Nguyên quán: Hà Nội
Nơi ở hiện nay: 7B4, Khu A, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
Nơi công tác: Ban Chính trị và Công tác Học sinh sinh viên, ĐHQGHN.
Chức vụ: Trưởng ban Chính trị - Công tác học sinh, sinh viên - ĐHQGHN
Điện thoại: (Nr) 8691913; (Dđ) 0904152536
I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Năm 1980, Tốt nghiệp ĐHTH Hà Nội.
- Năm 1994, Tiến sĩ tại ĐHTH Hà Nội.
- Năm 2002, Phó giáo sư.
II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
A. Đề tài nghiên cứu:
Chủ trì và tham gia một số đề tài cấp cơ sở, cấp ĐHQGHN và cấp Nhà nước.
B. Hội thảo, Hội nghị khoa học:
Tham gia nhiều Hội nghị, Hội thảo trong nước và Quốc tế.
C. Sách, giáo trình:
1. Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt. Nxb Giáo dục, 1999.
2. Ngữ Pháp tiếng Nhật. Nxb ĐHQGHN, 2000.
3. Đồng tác giả. Các ngôn ngữ phương Đông. Nxb ĐHQGHN, 2000.
D. Bài viết, báo cáo khoa học:
1. Vai trò của cử chỉ và tình huống trong việc liên kết các hành vi lời nói. Tạp chí Khoa học ĐHTH Hà Nội, số 2/1994.
2. Khái niệm “uchi” (trong) và “solo” (ngoài) trong ý thức của người Nhật với những biểu hiện trong ngôn ngữ. Hội nghị Quốc tế Ngôn ngữ và văn hóa Việt - Nhật, Hà Nội,1994.
3. Tình hình ngôn ngữ tại Nhật Bản. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 1/1995.
4. Nhật Bản- nhịp cầu chuyển tải tư tưởng và văn minh phương Tây vào phương Đông (Khảo sát qua dẫn liệu ngôn ngữ). Hội nghị Khoa học Quốc tế Việt Nam - Đài Loan về Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nxb Chính trị Quốc gia, 1997.
5. Hoạt động của hai động từ “iku” (đi), “kuru” (đến) trong tiếng Nhật với khái niệm “điểm gốc” của vận động có hướng. Tạp chí Khoa học Xã hội, ĐHQGHN, 2/1997.
6. Sự hình thành và phát triển lớp từ ngoại lai trong tiếng Nhật. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, 2/1998.
7. Một số nét khái quát về thành phần chủ đề trong câu tiếng Nhật. Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1998.
8. Về đơn vị âm tiết của tiếng Nhật. Tạp chí Khoa học Xã hội, ĐHQGHN, 5/1998.
9. Hệ chữ Kana của Nhật Bản. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, 1/1999.
10. Hiện tượng phân biệt giới tính của người sử dụng ngôn ngữ trong tiếng Nhật. Tạp chí Ngôn ngữ, số 8/1999.
11. Một số đặc điểm của thành phần chủ ngữ trong tiếng Nhật. Tạp chí Ngôn ngữ, số 8/2000.
12. Về một phương thức biểu thị quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu. Hội nghị Ngữ học Trẻ, Hội Ngôn ngữ học, Hà Nội, 2000.
13. Về một số hiện tượng Ngôn ngữ đặc trưng của văn bản tin tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, số 8/ 2001.
14. Vai trò của “Cái tôi” chủ thể trong hoạt động giao tiếp Ngôn ngữ ở tiếng Nhật. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 3/ 2001.
15. Về một số phương thức cấu tạo từ ghép trong tiếng Nhật. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 6/ 2001.
16. Một số nhận xét loại câu bị động của tiếng Nhật và tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/ 2002.
17. Vài nét về cấu tạo và hoạt động của số từ trong tiếng Nhật. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 3/ 2003.
18. Nhật Bản với vấn đề chuẩn hóa Ngôn ngữ. Tạp chí Khoa học Xã hội, ĐHQGHN, số 3/2003.
19. Hoạt động của đại từ “nó” trong khẩu ngữ tiếng Việt. Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần II, TP. Hồ Chí Minh, 2004.
20. Nghiên cứu ngôn ngữ trong khu vực học. Hội thảo về Khu vực học lần I, Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN, 2004.
E. Hướng dẫn Thạc sĩ, Tiến sĩ:
- Số lượng Thạc sĩ đã hướng dẫn: 06 người
- Số lượng Tiến sĩ đã hướng dẫn: 04 người
III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN
- 02 Bằng khen của Giám đốc ĐHQGHN.
- 01 Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- 01 Bằng khen của Thủ tướng chính phủ.
- 01 Bằng khen của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam.
IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ
- Uỷ viên Thường vụ Đảng ủy ĐHQGHN khóa 3.
- Trưởng ban Chính trị và Học sinh sinh viên, ĐHQGHN.
- Phó viện Trưởng Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển.
- Tổng biên tập Bản tin ĐHQGHN.
|