Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 19 Tháng 4 Năm 2024    Số người truy cập: 984413
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
GS.TS Hoàng Thị Châu

Nơi công tác: Khoa Ngữ văn - Trường ĐHTH Hà Nội (đã nghỉ hưu).

Họ và tên: Hoàng Thị Châu

Sinh ngày: 13 - 11 - 1934

Nguyên quán: Xã Hương Long, Huế

Nơi ở hiện nay: Nhà số 9, hẻm 26/15, Ngõ Thái Thịnh II, quận Đống Đa, Hà Nội

Nơi công tác: Khoa Ngữ văn - Trường ĐHTH Hà Nội (Đã nghỉ hưu).

Điện thoại: (Nr) 8531855

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Năm 1962, Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, ĐH Tổng hợp Lômônôxốp, Matxcơva (Liên Xô cũ).

- Năm 1980, Tiến sĩ tại Đại học Tổng hợp Humboldt, Berlin.

- Năm 1984, Phó Giáo sư.

- Năm 1991, Giáo sư.

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

1. Điều tra, nghiên cứu tiếng địa phương Bắc Trung Bộ. Đề tài cấp Bộ, (1984-1988). Chủ trì đề tài.

2. Xây dựng một bộ phận chữ phiên âm chung cho nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Đề tài cấp Bộ, (1993-1994). Chủ trì đề tài.

3. Tiến tới chuẩn hóa cách viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số trong văn bản tiếng Việt. Đề tài cấp Bộ, (2000-2001). Chủ trì đề tài.

B. Sách, giáo trình:

1. Giáo trình cơ sở Tiếng Việt (Grundkurs Vietnamesisch). Nxb Từ điển Bách khoa, Leipzig (tiếng Đức), 1982, 1990 (tái bản), 212 tr.

2. Viết chung. Tiếng Việt. Giáo trình 3 tập dành cho học sinh Campuchia. Nxb Giáo dục, Hà Nội - PhnomPenh, 1987, 1988, 1989.

3. Tiếng Việt trên các miền đất nước (Phương ngữ học). Nxb Khoa học Xã hội, 1989, 284 tr. Tái bản có bổ sung dưới dạng giáo trình Phương Ngữ học Tiếng Việt. Nxb ĐHQGHN, 2004, 286 tr.

4. Viết chung. Je parle Vietnamien (Tôi nói tiếng Việt), CODEV Việt-Pháp (tiếng Pháp), 1991, 249 tr.

5. Viết chung. Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng. Nxb Hải Phòng, 1998, 624 tr.

6. Xây dựng bộ chữ phiên âm cho các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nxb Văn hóa dân tộc, 2001, 233 tr.

7. Tiến tới chuẩn hóa cách viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số trong văn bản tiếng Việt. Đề tài cấp bộ, Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam, nghiệm thu 2002. Chủ trì đề tài.

C. Bài viết/ báo cáo khoa học:

1. Vấn đề xác minh các tộc người ở Việt Nam. Tạp chí Dân tộc, số 38/1963.

2. Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông. Thông báo khoa học, Trường ĐHTH Hà Nội. Văn học - Ngôn ngữ học (1964 -1965), Ngữ văn tập 2. Nxb Giáo dục, 1966, tr. 94-106.

3. Về việc tìm sử liệu trong ngôn ngữ dân tộc. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 100/1967, tr. 44-47.

4. Tìm hiểu từ “phụ đạo” trong truyền thuyết về Hùng Vương, nước Văn Lang qua tài liệu ngôn ngữ. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 102/1967, tr. 44-47.

5. Cương vực nước Văn lang qua tài liệu ngôn ngữ. Sách “Hùng Vương dựng nước” tập 1. Nxb Khoa học Xã hội, 1968, tr. 144-147.

6. Tổ chức xã hội nước Văn Lang qua tài liệu ngôn ngữ. Sách “Hùng Vương dựng nước” tập 1. Nxb Khoa học Xã hội, 1968.

7. Nước Văn lang qua tài liệu ngôn ngữ. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 102/1969.

8. Tên sông ở Việt Nam (tiếng Nga). Sách “Địa danh học Phương đông”. Nxb Nauka, Moskva, 1969, tr.19-31.

9. Vài nhận xét về quá trình chuẩn hoá tiếng Việt thể hiện qua cách dùng từ địa phương trong sách báo trước và sau Cách mạng Tháng tám. Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1970, tr. 17-26.

10. Viết chung. Ngôn ngữ học và sử học. Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1971.

11. Vài nét về sự thay đổi ngữ âm tiếng Việt hiện nay (qua kết quả điều tra thổ ngữ ở Vĩnh Linh và Thái Bình). Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1972, tr. 9-18.

12. Vài trường hợp xác minh dân tộc ở các nhóm địa phương thuộc các kiểu hình thành khác nhau. Sách “Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975, tr. 200-218.

13. Quá trình đơn tiết hoá và hình thành thanh điệu trong tiếng Chàm ở Việt Nam (tiếng Nga). Hội nghị Quốc tế II về các ngôn ngữ có thanh điệu, Leipzig, CHDC Đức, 1976.

14. Về hai khuynh hướng đối lập trong sự phát triển âm tiết tiếng Việt (tiếng Nga). Hội nghị Quốc tế II về các ngôn ngữ có thanh điệu, Leipzig, CHDC Đức, 1976.

15. Thổ ngữ và làng xã Việt nam. Sách “Nông thôn Việt Nam trong lịch sử” tập 2. Nxb Khoa học Xã hội, 1978, tr. 294-316.

16. Soát lại một vài khái niệm ngôn ngữ học. Chuẩn hoá tiếng Việt. Trường ĐHTH Hà nội, 1979, tr. 78-85.

17. Từ tương đương với hậu tố - ismus trong tiếng Việt. Sách “Những khái niệm chính trị xã hội”, tập 7 (tiếng Đức). Nxb Hàn Lâm Viện, Berlin, 1982, tr. 618-625.

18. Ngôn ngữ học ở CHDC Đức. Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1983.

19. Một chỉ định từ chung cho nhiều ngôn ngữ Đông Nam Á (tiếng Nga). Hội nghị ngôn ngữ học Việt-Xô, Moskva 1983.

20. Quan hệ họ hàng của các ngôn ngữ Đông Dương qua những đực điểm ngữ pháp và cấu tạo từ (tiếng Đức). Hội nghị quốc tế III về những vấn đề lý luận của ngôn ngữ Á-Phi. Berlin 21-26/11,1983.

21. Vài nét về địa lý-ngôn ngữ học ở Đông Dương. Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1985, tr. 18-19.

22. Hệ thống thanh điệu tiếng Chàm và cách ký hiệu. Tạp chí Ngôn ngữ, số 1-2/1987, tr. 31-35.

23. Về chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam và quá trình thực hiện. Tạp chí khoa học Trường ĐHTH Hà Nội, số 4/1988. tr. 1-6.

24. Về bốn phụ âm ngạc hoá còn lại trong tiếng Việt vùng bắc Bình Trị Thiên. Sách “Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á”. Nxb Khoa học xã hội, 1988, tr.19-22.

25. Hệ thống thanh điệu tiếng Chàm ở Việt Nam, Vietnamese studies, New Series, No 22(92)/1989.

26. Về một ngôn ngữ lai ở Hội An - Đà Nẵng vào thế ký 18. Hội thảo Quốc tế “Đô thị cổ Hội An”, Đà Nẵng 22, 23/8/1990, tr.161-168.

27. Phương ngữ học Việt Nam hôm qua và ngày nay. Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 1/1990, tr.75.

28. Tình hình tiếp xúc ngôn ngữ và giảng dạy các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở miền núi phía bắc Việt Nam. Hội thảo Quốc tế "Giáo dục ngôn ngữ, hợp tác và phát triển", tại TP HCM 30/3 - 1/4/1991. Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế, tr.283 - 290.

29. Tại sao đến nay còn nhiều dân tộc thiểu số chưa có chữ. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, 1992, tr.11-13.

30. Đặc điểm cách ghi địa danh vùng Tây Nguyên trên bản đồ địa hình. Tạp chí Trắc địa bản đồ, số 2/1992, tr.35-38.

31. Có thể xây dựng một bộ chữ viết chung cho nhiều dân tộc. Tạp chí Ngôn ngữ số 2/1993, tr. 21-24.

32. Về hai chữ B và hai chữ D, hai chữ trong bộ chữ quốc ngữ xưa và nay. Tạp chí Ngôn ngữ , số 3/1993, tr. 1-4.

33. Về việc đặt và đưa chữ viết các dân tộc thiểu số vào đời sống các cư dân miền núi nước ta. Sách: Những vấn đề chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, 1993, tr. 91-101.

34. Địa danh Tây Nguyên trên bản đồ: Chiếc cầu nối giữa địa danh Việt Nam và Thế giới. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 1/1994.

35. Khảo sát chữ viết trong bản in sử thi “Đẻ đất đẻ nước” (1988), chỉnh lý và hoàn thiện thành bộ chữ Mường. Hội thảo khoa học về chữ Mường 30/05/1994.

36. Những địa danh gốc Nam Đảo ở Tây nguyên Việt Nam. Hội nghị quốc tế VII về các ngôn ngữ Nam Đảo. Đại học Laiden, Hà lan 22-27/08/1994.

37. Tiếng Mường sẽ đi đến đâu. Hội thảo 50 năm nghiên cứu dân tộc Mường. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, tháng 12/1995.

38. 50 năm hòa nhập phương ngữ, thổ ngữ vào ngôn ngữ toàn dân. Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1995.

39. Từ nguyên của tên sông Bạch Đằng. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 2/1995.

40. Lơ thơ tơ liễu buông mành. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 3/1995.

41. Một vài đề nghị về chuẩn hoá xưng hô trong xã giao. Sách: Tiếng Việt như một ngoại ngữ. Nxb TP Hồ Chí Minh, 1995, tr. 80-83.

42. Một ngôn ngữ hình thành như thế nào. Hội thảo IV về ngôn ngữ và ngôn ngữ học Châu Á, Bangkok 8-10/01/1996, Volume V, p. 1664-1667.

43. Phonetic typology of languages in Vietnam and a common transcription for them. SEALS VI (Hội Ngôn ngữ học Đông Nam Á, lần VI). Đại học Oregon (USA), 10-12/5/1996.

44. Về cách phiên âm các loại hình ngữ âm của các ngôn ngữ ở Việt Nam. In trong “Ngôn ngữ trong xã hội công nghiệp hoá”. Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 1996, tr.33-42.

45. Các loại hình ngữ âm của các ngôn ngữ ở Việt Nam: Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lưu và phát triển. Thông tin Khoa học Xã hội - Chuyên đề,1997, tr.19-35.

46. Việt Nam học ở Trung Quốc. In trong “Việt ngữ học ở nước ngoài”. Thông tin Khoa học xã hội - Chuyên đề, 1998, tr. 27-39.

47. Học tiếng Việt đang là thời thượng ở Nhật Bản. Việt ngữ học ở nước ngoài. Thông tin Khoa học Xã hội - Chuyên đề, 1998, tr. 27-39.

48. Xem lại quan hệ giữa tiếng Việt và ngành Thái qua một số tộc từ. Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần I, Hà Nội, 15-17/7/1998. Tạp chí ngôn ngữ, số 3/1998, tr.39-44.

49. Sự hình thành một phương ngữ Việt ngoài lãnh thổ quốc gia. Tạp chí ngôn ngữ, số 4/2000, tr. 23-25.

50. Sự hình thành một phương ngữ Việt ngoài lãnh thổ quốc gia. Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/2000, tr. 23-25.

51. Những đặc điểm và diễn biến của tiếng Huế (tiếng Huế thuộc vùng phương ngữ nào?). Diễn đàn khoa học “Tiếng Huế - Người Huế - Văn hóa Huế”. Festival Huế, 14/6/2004. Trung tâm nghiên cứu quốc học, T.1, tr. 1-7.

52. Chuẩn hóa cách viết địa danh các vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Hội thảo quốc tế lần II về Việt Nam học, TP Hồ Chí Minh 14-16/7/2004. Tạp chí Địa chính, số 5, tháng 10/2005, tr. 53-56.

53. The Creation and Dissemination of Writing systems for Ethnic Minorrities in Vietnam: The Current Situation and related Policies. Trong “Ethnic minorrities and Politics in Southeast Asia”. Peter Lange Verlag, Frankfurt am Main 2004, tr. 271-283.

54. Pecularities and evolution of Hue speech. Vietnamese Studies, No.3, 2004 (153), p. 30-34.

55. Tình hình và chính sách xây dựng và phổ cập chữ viết các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Hội nghị quốc tế Ngôn ngữ học Liên Á lần VI, Hà Nội, 25-26/11/2004, tr. 25-27 và 186-188.

D. Hướng dẫn Thạc sĩ, Tiến sĩ:

Đã hướng dẫn nhiều nghiên cứu sinh trong và ngoài nước. Tham gia nhiều hội đồng chấm luận án phó tiến sĩ và tiến sĩ từ năm 1981 đến nay.

III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN

- Huân chương Kháng chiến hạng nhì (1985)

- Danh hiệu Nhà giáo ưu tú (1994)

- Kỷ niệm chương Chiến sĩ cách mạng bị bắt tù đầy (1995)

- Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục (1995)

- Huy chương Vì sự nghiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật (2003)

- Giải thưởng Nhà nước về KHCN năm 2005

IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ

- Chủ nhiệm bộ môn Ngoại ngữ học, Ngôn ngữ học Phương đông trường đại học Tổng hợp Hà Nội (1983 – 1993).

- Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Bắc Kinh, khoa Đông Phương (1/9/1996 - 2/1997).

- Uỷ viên BCH TƯ Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, khóa I, II.

[100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» Sự phát triển của đội ngũ cán bộ nữ Đại học Quốc gia Hà Nội qua các thời kỳ
» TS. Phạm Thị Thật
» TS. Nguyễn Thị Bích Lộc
» PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Nhân
» PGS.TS. Lê Viết Kim Ba
» PGS.TS Triệu Thị Nguyệt
» PGS.TS Nguyễn Thị Chính
» GS.TSKH Ngô Thị Thuận
» PGS.TS Vũ Thị Phụng
» PGS.TS Nguyễn Thị Quỳ
» PGS.TS Lê Thị Quý
» PGS. TS. Trần Thị Minh Đức
» PGS. Phạm Thị Tâm
» PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái
» PGS.TS. Trần Thị Thái Hà
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn