Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 20 Tháng 4 Năm 2024    Số người truy cập: 985923
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc

Nơi công tác: Khoa Sư Phạm - ĐHQGHN

Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Lộc

Sinh ngày: 01 - 02 - 1955

Nguyên quán: Bùi Đức, Đức Thọ, Hà Tĩnh

Nơi ở hiện nay: 75/43 Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội.

Nơi công tác: Khoa Sư Phạm - ĐHQGHN

Chức vụ: Chủ nhiệm khoa

Điện thoại: (Cq) 7548091;

(Fax) 7548092; (Nr) 5651835

I. Quá trình đào tạo

- Năm 1978, Cử nhân ĐHSP Gerxen, Leningrat (Liên Xô cũ).

- Năm 1987, Tiến sĩ Lý luận và Lịch sử giáo dục - Viện Hàn Lâm Khoa học Giáo dục, Liên Xô cũ.

- Năm 2002, được phong học hàm Phó giáo sư.

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

1. Bước đầu xây dựng thuật ngữ Quản Lý giáo dục. Đề tài cấp trường, 1994. Chủ trì đề tài.

2. Thuật ngữ quản lý giáo dục. Đề tài cấp Bộ (1995-1996). Chủ trì đề tài.

3. Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục học. Đề tài cấp Bộ (1998 - 1999). Chủ trì đề tài.

4. Xây dựng chương trình đào tạo công chức ngành giáo dục - đào tạo. Đề tài cấp Bộ (1997 - 2000). Chủ trì đề tài.

5. Nghiên cứu công tác quản lý nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo cử nhân sư phạm ở Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài cấp Khoa (2001 - 2003). Chủ trì đề tài.

6. Những cơ sở khoa học và thực tiễn của việc đổi mới bộ môn “Giáo dục học”. Đề tài cấp Khoa (2001 – 2003). Chủ trì đề tài.

7. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên sư phạm thuộc các ngành khoa học tự nhiên ở Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN, (2003 - 2005). Chủ trì đề tài.

8. Nghiên cứu xây dựng quy trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông chất lượng cao trong trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực. Đề tài đặc biệt cấp ĐHQGHN (2003 - 2005). Chủ trì đề tài.

9. Nghiên cứu lồng ghép giáo dục môi trường trong môi trường giáo dục. Đề tài cấp Bộ, 2005. Chủ trì đề tài.

Ngoài tham gia một đề tài cấp Nhà nước năm 1987 - 1990.

B. Hội thảo, hội nghị khoa học:

- Tháng 5/1996, tham gia báo cáo hội thảo tại Bangkok, Thailand.

- Tháng 5/1998, tham gia báo cáo hội thảo tại Xian, China.

- Tháng 12/1999, tham gia hội thảo về giáo dục đại học do RIHED tổ chức, Bangkok, Thailand .

- Tháng 5/2000, Chủ trì hội thảo quốc tế “Quản lý giáo dục - Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục” tại Hà Nội.

- Tháng 4/2004, Tham gia Hội thảo quốc tế về “Giá trị công dân và trách nhiệm xã hội trong bối cảnh toàn cầu” tổ chức tại Hồng-Kông.

- Tháng 8/ 2004, Chủ trì Hội thảo giáo dục thường niên Việt-Nhật về “Giáo dục trẻ em trong nhà trường và xã hội”.

- Tháng 09/2004, Chủ trì Hội thảo Quốc tế “Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên” tại Hà Nội.

- Tháng 1/2005, Chủ trì Hội thảo Quốc tế về “Đối thoại Pháp-Á về những vấn đề và hướng đi cho giáo dục hướng nghiệp tại Việt Nam”.

- Tháng 8 /2005, Chủ trì Hội thảo giáo dục thường niên Việt-Nhật về “Giáo dục đạo đức và giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông Việt Nam và Nhật Bản”- tổ chức tại Hà Nội.

- Tháng 12/2005, Tham gia Hội thảo Quốc tế về “Tăng cường Quản lý giáo dục đại học cho các nước Campuchia- Lào- Mianma và Việt Nam” - tại Hà Nội.

C. Sách, giáo trình:

1. Tâm lý sự phạm giáo dục học đại học, 1996.

2. Tâm lý giao tiếp, 1997.

3. Tâm lí học gia đình. Trường Cán bộ Quản lí GD-ĐT, 1999.

4. Tâm lý học quản lý. Khoa Sư phạm, ĐHQGHN, 2003.

5. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam ở bậc tiểu học. Dự án giáo dục tiểu học, 2000.

6. Phương pháp giảng dạy đại học, 2001.

7. Một số vấn đề về giáo dục học đại học. Nxb ĐHQGHN, 2004.

8. Viết chung. Giúp trẻ thành công ở lớp 1. Sách hướng dẫn, NXb Thanh niên, 1993.

9. Viết chung. Đại cương khoa học quản lý. Trường Cán bộ Quản lí GD-ĐT, 1996.

10. Viết chung. Tổ chức quản lí nhóm lớp trẻ trường mần non. Nxb Giáo dục, 1998.

11. Viết chung. Tâm lí học xã hội. Trường Cán bộ Quản lí GD-ĐT, 1998

12. Viết chung. Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục. Trường Cán bộ Quản lí GD-ĐT, 1998.

13. Viết chung. Giáo dục đại học. Nxb ĐHQGHN, 1999.

14. Viết chung. Xã hội học về giới và phát triển. Nxb ĐHQGHN, 2000.

15. Viết chung. Quản lý nguồn nhân lực. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án “Đổi mới đào tạo giáo viên THCS”.

D. Bài viết, báo cáo khoa học:

1. Training for principals of primary schools in Vietnam. Final Report Training management, WES, 1998, (p. 16).

2. Education in the context of Economical Development in Vietnam. Chulalongkorn Education review, Volum 7, No 2, 1/2001, (p.17-25).

3. Vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo dục cho thế kỉ 21. The Summary record of the 4th Asian cònẻence on education, tháng 5/2000, (tr. 49-61).

4. Quản lí giáo dục trong thế kỉ 21. Trung tâm đào tạo khu vực của SEAMEO tại Việt Nam “Hội thảo QLGD những thập niên đầu của thế kỉ 21, năm 2001, (tr. 178-183).

5. Về khái niệm “chất lượng” trong giáo dục và đào tạo. Hội thảo toàn quốc “Nâng cao chất lượng đào tạo”, tháng 5/2001, tr. 28-35.

6. Năng lực sáng tạo - một đòi hỏi của nghề dạy học trong thế kỉ 21. Kỉ yếu Hội thảo KH “Quản lý giáo dục trong các trường Sư phạm”.

7. Giáo viên là tâm điểm của hệ thống giáo dục. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 90/2002, tr. 36-40.

8. Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội với các mô hình đào tạo mới. Tạp chí Giáo dục, số 40, tháng 9/2002, tr. 15-16.

9. Nghề và nghiệp của người giáo viên. Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, 2003

E. Hướng dẫn Thạc sĩ, Tiến sĩ:

- Số lượng Thạc sĩ hướng dẫn: 35 người.

- Số lượng Tiến sĩ hướng dẫn: 03 người.

III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN

- Huy chương “Vì sự nghiệp khoa học” (2001).

- Huy chương “ Vì sự nghiệp giáo dục” (2003).

- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (2004).

- Bằng khen của Công đoàn giáo dục Việt Nam vì có thành tích 5 năm liền đạt danh hiệu “Giỏi việc trường - đảm việc nhà” (2000).

- Danh hiệu “Giảng viên dạy giỏi cấp ĐHQGHN” (2001).

- Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp ĐHQGHN” (2002, 2005).

- Danh hiệu “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” (2003).

- Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở” (2003).

- Danh hiệu “Giảng viên giỏi cấp cơ sở” (2004).

- Bằng khen của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội về thành tích xây dựng và phát triển ĐHQGHN (2004).

- Giấy khen của Chủ tịch Công đoàn ĐHQGHN về thành tích Hoạt động công đoàn và nghiên cứu khoa học.

IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ

- Chủ nhiệm Khoa lý luận quản lý giáo dục - Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Đào tạo (1993 - 1994).

- Phó Hiệu trưởng Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Đào tạo (1994 - 2000).

- Uỷ viên Ban chấp hành TƯ Hội Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam (1997 đến nay).

- Thư ký-Biên tập viên Tiểu ban soạn thảo thuật ngữ Tâm lý - Giáo dục. Ban biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1988 đến nay).

- Thành viên ban soạn thảo Luật phổ cập giáo dục tiểu học (1988 - 1991).

- Phó trưởng ban biên soạn chương trình đào tạo thạc sĩ “Quản lý công tác văn hoá giáo dục” (1994 - 1995).

- Thành viên ban thư ký, ban soạn thảo Luật Giáo dục (1996 - 1998).

- Phó trưởng ban biên soạn “Chương trình giáo dục Đại học” (1997).

- Chủ nhiệm Khoa Sư phạm - ĐHQGHN (2000 đến nay).

- Chủ tịch Hội đồng khoa học đào tạo, Khoa Sư phạm - ĐHQGHN (2001 đến nay).

- Bí thư Chi bộ Khoa Sư phạm - ĐHQGHN.

[100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» Sự phát triển của đội ngũ cán bộ nữ Đại học Quốc gia Hà Nội qua các thời kỳ
» PGS.TS. Đào Thị Thanh Lan
» PGS.TS Nguyễn Thị Huệ
» GS.TSKH Phạm Thị Trân Châu
» GS.TS Hoàng Thị Châu
» TS. Phạm Thị Thật
» TS. Nguyễn Thị Bích Lộc
» PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Nhân
» PGS.TS. Lê Viết Kim Ba
» PGS.TS Triệu Thị Nguyệt
» PGS.TS Nguyễn Thị Chính
» GS.TSKH Ngô Thị Thuận
» PGS.TS Vũ Thị Phụng
» PGS.TS Nguyễn Thị Quỳ
» PGS.TS Lê Thị Quý
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn