Nơi công tác: Khoa Triết học, trường ĐH KHXH&NV, ĐHGQHN.
Họ và tên: Đỗ Thị Hoà Hới
Sinh ngày: 28- 11- 1958.
Nguyên quán: Lệ Thuỷ- Quảng Bình.
Điện thoại: (Nr): 8542668.
I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Năm 1982, Tốt nghiệp Khoa Triết học, trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN.
- Năm 1994, Tiến sĩ Triết học, trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN.
II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
A. Sách, giáo trình:
1. Tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh. Nxb Hà Nội, 1996.
2. Viết chung. Phan Bội Châu - con người và sự nghiệp. Nxb ĐHQGHN, 1998.
3. Viết chung. Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
4. Viết chung. Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997.
5. Viết chung. Triều Nguyễn - Những vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học. Nxb Thuận Hoá, Huế, 1994.
6. Viết chung. Một số vấn đề và Nho giáo Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998. (Viết bài: Về Nho giáo với Đông kinh nghĩa thục).
7. Viết chung. 55 năm nghiên cứu và giảng dạy triết học tại Việt Nam, Viện Triết học xuất bản, Hà Nội, 2001. (Viết bài: Nho giáo với lịch sử tư tưởng Việt Nam - 55 năm một chặng đường nghiên cứu).
8. Viết chung. Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hoá. Nxb Chính trị Quốc gia, 2002. (Viết bài: Giá trị của chủ nghĩa nhân văn Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá).
9. Viết chung. Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
10. Viết chung. Việt Nam trong thế kỷ XX. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, ĐHQGHN. Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2002. (Viết bài: Tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh và ảnh hưởng của nó đầu thế kỷ XX).
11. Viết chung. Những vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. (Viết bài: Một số vần đề đạo đức trong nền kinh tế thị trường).
12. Viết chung. Học thuyết Mác với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. (Viết bài: Chủ nghĩa Mác - Lênin với những vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc và sự thể hiện trong tư tưởng Hồ Chí Minh).
13. Viết chung. Nửa thế kỷ người Công giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc. Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2005. (Viết bài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết công giáo với dân tộc và ý nghĩa của nó trong công cuộc đổi mới hiện nay).
B. Bài viết, báo cáo khoa học:
1. Tư tưởng Phan Châu Trinh, Tư tưởng Nguyễn An Ninh, Tư tưởng Huỳnh Thúc Kháng. Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 3).
2. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người. Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5/1988.
3. Góp phần tìm hiểu tư tưởng dân là gốc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Tạp chí Triết học, số 4/1988.
4. Thử tìm hiểu về mối quan hệ giữa tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh với tư tưởng tự do - bình đẳng - bác ái của Cách mạng Pháp 1789. Tạp chí Triết học, số 4/1989.
5. Phan Châu Trinh và sự thức tỉnh dân tộc đầu thế kỉ XX. Tạp chí Triết học số 1/1992.
6. Tấm gương canh tân sáng tạo nền văn hoá dân tộc của Phan Châu Trinh. Tạp chí Triết học, số 4/1993.
7. Bước đầu tìm hiểu một số đặc điểm của ý thức độc lập tự chủ trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Tạp chí Triết học, số 4/1995.
8. Tìm hiểu thêm về mối quan hệ tư tưởng giữa phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Tạp chí khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh, số 1/1995.
9. Mấy đặc điểm của các nhà Nho duy tân qua tìm hiểu cái nhìn phương Tây của họ. Tạp chí Triết học, số 4/1947.
10. Tìm hiểu một số đặc điểm tư tưởng nhân văn của Hồ Chí Minh. Tạp chí Triết học, số 4/1998.
11. Trí thức Việt-Trung trước những thách thức đối với văn hoá truyền thống đầu thế kỉ X. Tạp chí Triết học, số 6/1999.
12. Tư tưởng Đặng Huy Trứ với Nho giáo triều Nguyễn. Tạp chí Triết học, số 6 /2000.
13. Tìm hiểu một số đặc điểm tư tưởng nhân văn của Hồ Chí Minh. Tạp chí Triét học, số 4/1998.
14. Thử tìm hiểu những đặc điểm Nho giáo đời Lý. Tạp chí Triết học số 9/ 2001.
15. Góp thêm ý kiến về vai trò của người phụ nữ Việt Nam qua tìm hiểu ý nghĩa của tín ngưỡng thờ Mẫu đối với đời sống văn hoá Việt Nam. Kỷ yếu hội nghị khoa học Nữ, ĐHQGHN, Hà Nội, 2001.
16. Một số nhận xét đời sống tín ngưỡng tôn giáo thời Nguyễn, qua tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu ở điện Hòn Chén (Thừa Thiên- Huế) và ý nghĩa của nó. Kỷ yếu hội nghị khoa học nữ lần VII, ĐHQGHN, Hà Nội, 2002.
17. Tìm hiểu sự tiếp nhận sáng tạo tư tưởng của Các Mác về tôn giáo ở Nguyễn An Ninh qua đọc tác phẩm Phê bình Phật giáo và ý nghĩa của nó. Kỷ yếu hội nghị khoa học nữ lần VIII, ĐHQGHN, 2003.
18. Tìm hiểu tư tưởng Nguyễn An Ninh về tôn giáo qua tác phẩm Phê bình Phật giáo. Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 1/2003.
19. Nho giáo trong cái nhìn duy vật lịch sử của Đào Duy Anh. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học nữ lần IX, ĐHQGHN, Hà Nội, 2004.
20. Ảnh hưởng của Triết học phương Tây trong quan hệ Phan Bội Châu về con người qua tác phẩm Nhân sinh Triết học. Tạp chí Triết học, 9/2005.
21. Tìm hiểu quan điểm đạo đức của Kant qua so sánh với quan điểm đạo đức của Mạnh Tử. Kỷ yếu hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: Nhận thức luận và đạo đức học, Hà Nội, 2004.
III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN
- Bằng danh dự về Hỗ trợ tài năng sáng tạo nữ, do Quỹ Hỗ trợ tài năng sáng tạo nữ cấp (1993).
- Kỷ niệm chương vì sự nghiệp Khoa học xã hội và Nhân văn, do Trung tâm KHXH & NVQG tặng (2003).
|