Nơi công tác: Phó Trưởng phòng Quản lý Đào tạo và Khoa học, Khoa Sau Đại học - ĐHQGHN
Họ và tên: Trần Thị Chung Toàn
Sinh ngày: 10 - 04 - 1960
Nguyên quán: Xã Tiên Điền, Huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh
Nơi ở hiện nay: Số nhà 28, ngõ 116 phố Nhân Hòa, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: (Cq) 7547615; (Nr) 5585949
I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
-
Năm 1981, tốt nghiệp trường ĐHTH Hà Nội.
-
Năm 1998, Cử nhân Ngoại ngữ tiếng Nga (Hệ tại chức), nay là ĐHNN - ĐHQGHN.
-
Năm 2000, Thạc sĩ Ngôn ngữ học Nhật Bản, tại trường ĐHNN ngữ Tokyo.
-
Năm 2002, Tiến sĩ Ngữ văn học, tại trường ĐHQGHN.
II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
A. Đề tài nghiên cứu:
-
Các phương thức biểu thị hướng của hành động trong tiếng Nhật với các biểu hiện nghĩa tương đương trong tiếng Việt. Đề tài cấp cơ sở tại ĐH KHXH & NV - ĐHQGHN, mã số T 2002-02, 2002. Chủ trì đề tài .
-
Thực trạng đội ngũ cán bộ đào tạo sau đại học và những định hướng mời trong đào tạo sau đại học tại ĐHQGHN. Đề tài cấp Khoa Sau đại học - ĐHQGHN, mã số 01-04/SĐH, 2004. Chủ trì đề tài .
-
Tiếp cận văn học Nhật Bản trong giảng dạy Đại học. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QX 05-21, 2005. Chủ trì đề tài .
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu động từ phức hợp tiếng Nhật (qua tư liệu các giáo trình dạy tiếng). ĐHNN Tokyo, tháng 3/2000, 109 tr.
B. Hội thảo, hội nghị khoa học:
-
Năm 1985, Hội nghị khoa học chuyên ngành tiếng Việt, ĐHTH Hà Nội.
-
Năm 1991, Hội nghị Quốc tế về giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, ĐHTH TP. Hồ Chí Minh.
-
Năm 2000, Hội nghị Khoa học Quốc tế về Đông phương học, ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN.
-
Năm 2002, Hội thảo Quốc gia về Quan hệ Việt – Hàn, ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN.
-
Năm 2004, Hội thảo Quốc tế Ngôn ngữ học Liên Á lần VI, Hội Ngôn ngữ học.
C. Sách, giáo trình:
-
Đồng tác giả. Giáo trình: Tiếng việt cho người nước ngoài. Nxb Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội, 1992, tr. 13-17, 25-30, 143-145, 157, 203-208.
-
Giáo trình: Tiếng Việt cơ sở cho người Nhật. Nxb ĐHQGHN, 2001, 244 tr.
-
Sách chuyên khảo: Sổ tay động từ phức tiếng Nhật. Nxb ĐHQGHN, 2004, 256 tr.
-
Dịch thuật: Nhà bếp (tiểu thuyết dịch từ nguyên bản tiếng Việt). Nxb ĐHQGHN, 2000.
-
Dịch thuật: Những người Nhật bị lãng quên (tiểu thuyết dịch từ nguyên bản tiếng Việt). Nxb Giáo dục, 2002.
D. Bài viết, báo cáo khoa học:
-
Đồng tác giả. Ngữ nghĩa của một số từ hư: cũng, chính, cả, ngay. Tạp chí Ngôn ngữ, tháng 2/1982, tr. 60-67.
-
Về hiện tượng từ mắt. Hội nghị khoa học chuyên ngành tiếng Việt, 1985, tr. 17-18.
-
Câu gọi tiếng Việt. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHTH, tháng 2/1991. tr. 40-43.
-
Lỗi sai ngữ âm của người Nhật học tiếng Việt. Hội nghị khoa học quốc tế. TP Hồ Chí Minh, tháng 4/1991.
-
Những vấn đề đặt ra đối với người Việt khi tiếp cận các động từ trao nhận trong tiếng Nhật. Tạp chí Khoa học. ĐHQGHN, tháng 3/1997, tr. 10 – 16.
-
Dạy động từ phức có yếu tố chỉ thể cho người Việt học tiếng Nhật. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Đông phương học. Hà Nội, tháng 11/20000, tr. 247– 255.
-
Hình ảnh người phụ nữ Nhật Bản trong thôn làng Nhật thời cận đại. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học nữ. Nxb ĐHQGHN, 2002, tr. 505-521.
-
Về một cách phản ánh thực tại khách quan của người Nhật (thông qua cứ liệu động từ phức tiếng Nhật). Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 4, tháng 8/2002, tr. 46-53.
-
Từ những tư liệu dân gian về quan hệ Nhật – Triều…Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia. Nxb ĐHQGHN, tháng 1/2003. tr. 354-365.
-
Hình vị trong tiếng Nhật. Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, tháng 1/2003. tr. 56-72.
-
Về vấn đề đưa các động từ phức tiếng Nhật vào từ điển. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia. Nxb ĐHQGHN, tháng 2/2003, tr. 397-412.
-
Động từ phức – một phương thức cấu tạo từ độc đáo trong tiếng Nhật. Tạp chí khoa học số 4/2003. tr. 36-42.
-
Cách và ngữ nghĩa của trong tiếng Nhật. Tập chí Ngôn ngữ, số 1/2004. tr. 19-28.
-
Các phương thức biểu thị hướng của hành động trong tiếng Việt và tiếng Nhật. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Ngôn ngữ học Liên Á lần VI, Hội Ngôn ngữ học, 2004.
-
Từ chỉ hướng trong tiếng Nhật. Tạp chí khoa học, số 4/2005.
-
Từ ngoại lai trong tiếng Nhật hiện đại. Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/2006.
E. Hướng dẫn Thạc sĩ: 01 người
III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN
-
Giấy khen của Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV- ĐHQGHN (2001-2002).
-
Giấy khen về thành tích Cán bộ giảng dạy giỏi cấp Trường (2002 -2003).
-
Giấy khen của Chủ nhiệm Khoa Sau đại học - ĐHQGHN về thành tích Lao động giỏi của Khoa (2003 – 2004).
-
Giấy khen của Chủ tịch Công đoàn ĐHQGHN về thành tích Hoạt động công đoàn và NCKH (2003-2004).
IV. CÁC CHỨC VỤ QUẢN LÝ
-
Phó trưởng Phòng Quản lí Đào tạo và Khoa học, Khoa Sau đạihọc, ĐHQGHN.
-
Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Công đoàn Khoa Sau đại học, ĐHQGHN.
|