Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 26 Tháng 4 Năm 2024    Số người truy cập: 990032
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
TS. Hoàng Anh Thi

Nơi công tác: Phó Giám đốc Trung tâm Ngôn ngữ học, Khoa Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV

Họ và tên: Hoàng Anh Thi

Sinh ngày: 13-12-1963

Nguyên quán: Nghệ An

Nơi ở hiện nay: Số nhà 42, hẻm 26/98, ngõ Thái Thịnh II, Quận Đống Đa.

Điện thoại: (Cq) 5588603; (Nr) 8533900

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

    • Năm 1986, Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn - trường ĐHTH Hà Nội.
    • Năm 2001, Tiến sĩ, chuyên ngành Ngôn ngữ học tại trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN.
    • II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

  1. So sánh nghi thức giao tiếp tiéng Nhật và tiếng Việt (qua từ ngữ xưng hô). Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội, tháng 3/2001. Chủ trì đề tài.
  2. Văn hoá ứng xử trong xưng hô tiếng Nhật và tiếng Việt. Đề tài khoa học cấp Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội, tháng 9/2000. Chủ trì đề tài.
  3. Vận dụng lý thuyết giao tiếp di văn hoá để nghiên cứu so sánh tiếng Nhật và tiếng Việt trong giao tiếp liên cá nhân. Đề tài cấp ĐHQG, mã số QX.2004.03, tháng 6/2004 - tháng 6/2006.

B. Sách, giáo trình:

  1. Tham gia. Từ điển Nhật - Việt. Nxb Thế giới, tháng 3/ 2000,
    894 tr.
  2. C. Bài viết, báo cáo khoa học:

    1. Văn hoá Việt Nam trong giao tiếp và việc dạy tiếng Việt cho nước ngoài, trong: Việt Nam - Những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá. Hội ngôn ngữ học Việt Nam và Tạp chí Khoa học, số 2/1994, ĐHTH Hà Nội, tr. 7-11.
    2. Một số đặc điểm văn hóa Nhật - Việt qua việc khảo sát hệ thống xưng hô. Hội nghị Đông phương học Quốc tế lần 39, Tokyo, tháng 7/1994 và Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/ 1995, tr.
      59-66.
    3. Aizuchi - sự hưởng ứng trong giao tiếp, một biểu hiện lịch sự trong tiếng Nhật. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4/ 1995, tr. 48 - 50.
    4. Một số từ tình thái câu tiếng Nhật, tiếng Việt và cách sử dụng chúng trong pháp ngôn giao tiếp. Hội thảo Quốc tế Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Trường ĐH KHXH&NV và Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 1996, tr. 268-272.
    5. Vài nét so sánh điểm khác biệt văn hoá Nhật Bản và Việt Nam thể hiện trong ngôn ngữ giao tiếp trong Ngữ học trẻ 96, Hội ngôn ngữ học Việt Nam,1996. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 1/1997, tr. 44- 49.
    6. Về các phương tiện biểu thị tính lịch sự trong tiếng Nhật và tiếng Việt. Tạp chí Khoa học, số 1/1998, ĐHQGHN, tr. 27-34.
    7. Về nhóm xưng hô thân tộc trong tiếng Nhật và tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, số 9/1999, tr. 43-55.
    8. Ninshodaimeishi no youhou wo tegakaritoshita Nichi - Etsu bunka Hikakukenkyu. Nihonkenkyujo Kiyou, No 3/2002, Kanda Gaigodaigaku, tr. 85-96.
    9. Giao tiếp văn hoá và những ngộ nhận thường gặp trong giao tiếp giữa người Nhật và người Việt. Hội nghị Nhật Bản học, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội, tháng 9/ 2003.

D. Hướng dẫn Thạc sĩ : 01 người.

Trung tâm Nghiên cứu về Phụ nữ [100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» TS. Đinh Thị Kim Thoa
» TS. Lê Thị Tuyết Hạnh
» TS. Nguyễn Thị Hiền
» TS. Lê Thị Hoài Thu
» TS. Nguyễn Thị Kim Hoa
» TS. Nguyễn Thị Hồng Thu
» PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa
» TS. Trần Thị Hồng
» TS. Trần Thị Thu Thủy
» TS. Đỗ Thị Hòa Hới
» TS. Lê Thị Thu Thủy
» TS. Nguyễn Viết Triều Tiên
» TS. Đinh Thị Thu Huyền
» TS. Cao Thị Thanh Hương
» TS. Ngô Thu Hương
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn