Phó chủ nhiệm Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN
Họ và tên: Lâm Thị Mỹ Dung
Sinh ngày: 23 - 7 - 1959
Nguyên quán: Thành phố Biên Hoà, Đồng Nai
Nơi ở hiện nay: Tổ 50, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (Cq) 5589744;(Nr) 8335732
I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Năm 1983, tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Trường ĐHTH Climent Okhridski, Sôphia, Bungary.
Năm 1987, Tiến sĩ Khoa Lịch sử, Trường ĐHTH Climent Okhridski, Sôphia, Bungary.
II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
A. Đề tài nghiên cứu:
1. Những di tích khảo cổ học vùng sinh thái ven biển Đông Nam Bộ. Đề tài cấp trường ĐH KHXH&NV, nghiệm thu 2000. Chủ trì đề tài.
2. Những địa điểm khảo cổ học Chăm cổ ở miền Trung Việt Nam. Đề tài NCKH cấp ĐHQGHN, mã số QX.2001.01, nghiệm thu 2003. Chủ trì đề tài.
3. Lập đề án thành lập Bảo tàng Trường ĐHKHXH & NV. Đề tài NCKH cấp trường ĐHKHXH & NV, mã số T 2004.31, ghiệm thu tháng 3/2005. Chủ trì đề tài.
4. Một số vấn đề về khảo cổ học ven biển miền Trung Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp từ văn hoá Sa Huỳnh sang văn hoá Champa. Đề tài NCKH Đặc biệt cấp ĐHQGHN, mã số QG .03.15, nghiệm thu tháng 10/2005. Chủ trì đề tài.
5. The Final Research Results Report: Some Aspects of Vietnamese Bronze Age (the Comparative Studies in East and Southeast Asian Context)”. Laureater of Supported by the KFAS International Scholar Exchange Fellowship Program (2001-2002), p. 230.
6. Một số vấn đề về thời đại đồng thau Việt Nam qua nghiên cứu so sánh trong bối cảnh Đông Á và Đông Nam Á. Dự án nghiên cứu Do Quỹ Cao học Hàn Quốc (KFAS) tài trợ năm 2001-2002. Lưu tại Thư viện của Quỹ Giáo dục Cao học Hàn Quốc (KFAS), Seoul, Hàn Quốc, và Tư liệu Khoa Lịch sử, Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV (230 trang và phụ lục). Chủ trì đề tài.
Tham gia 02 dự án:
“Khảo cổ học trên địa bàn TP Hà Nội (2001-2010)” kỷ niệm “1000 năm Thăng Long-Hà Nội” (có 02 báo cáo đã nghiệm thu).
“Văn hoá Hoà Bình- niên đại AMS (2003-2006)”. Dự án do Quỹ Hàn Quốc (Korea Foundation) tài trợ.
B. Hội thảo, hội nghị khoa học:
- Tháng 8/2001, Tham gia tổ chức Hội thảo Khoa học “5 năm nghiên cứu và đào tạo của Bộ môn Khảo cổ học”.
- Tháng 10/2005, Chủ trì Hội thảo khoa học “Vai trò của bảo tàng trường đại học trong đào tạo và nghiên cứu các ngành khoa học xã hội và nhân văn”.
C. Sách, giáo trình:
1. Viết chung. Cơ sở văn hoá Việt Nam. In lần thứ hai có bổ sung và sửa chữa. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, 288 tr.
2. Thời đại đồ đồng. Nxb ĐHQGHN, 2004, 332 tr.
3. Viết chung. 5 năm nghiên cứu và đào tạo của bộ môn khảo cổ học (năm 1995-2000). Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002, 285 tr.
4. Viết chung. 1000 câu hỏi đáp Thăng Long-Hà Nội . Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 (2 tập).
5. Viết chung. Gò Mả Vôi - Những phát hiện mới về văn hoá Sa Huỳnh. Nxb LINDEN SOFT, Verlagsges, mbH, Koln, Cộng hoà Liên bang Đức (in bằng tiếng Việt và Đức), 2002, 233 tr.
D. Bài viết/ báo cáo khoa học:
* Trong kỷ yếu khoa học hàng năm của Viện Khảo cổ học
1. Kết quả khai quật Bến Cồn Chăm (Duy Xuyên-Quảng Nam). Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1989. Nxb KHXH, Hà Nội, 1989, tr.181-183.
2. Viết chung. Khai quật thềm sau Chùa Âm Bổn- Hội An. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1989. Nxb KHXH, Hà Nội, 1990, tr.173-175.
3. Thám sát khu vực Chùa Cầu ở thị xã Hội An. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1989. Nxb KHXH, Hà Nội, 1990, tr.172-173.
4. Viết chung. Báo cáo kết quả khảo sát khảo cổ học tại tỉnh Khánh Hoà. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1990. Nxb KHXH, Hà Nội, 1991, tr. 209-211.
5. Viết chung. Khai quật di chỉ Chàm cổ ở Trà Kiệu (Quảng Nam). Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1990. Nxb KHXH, Hà Nội, 1991, tr. 237-239.
6. Viết chung. Bàn thêm về tính chất và niên đại của các địa điểm Vườn Chì, Đình Cũ (Bình Sơn - Quảng Ngãi). Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1991, Nxb KHXH, Hà Nội, 1992, tr. 89-91.
7. Viết chung. Một số Kendi gốm ở Trà Kiệu. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1991, Nxb KHXH, Hà Nội, 1992, tr. 179-181.
8. Rìu bôn đá ở Quảng Trị. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1992, Hà Nội, Nxb KHXH, 1993, tr. 68-70.
9. Viết chung. Mộ gạch cổ ở Mỹ Văn - Hải Hưng. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1992, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993, tr. 199-200.
10. Mộ vũ Chăm. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1992, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993, tr. 293-295.
11. Viết chung. Cựa - khu di chỉ đỏ cũ ngoài trời. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1993, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994, tr. 37-39.
12. Những địa điểm hậu kỳ đỏ mới, sơ kỳ kim khí ở Quảng Trị. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1993, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994, tr. 79-83.
13. Một số hiện vật thời đại kim khí mới phát hiện ở Cẩm Thủy (Thanh Hóa). Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1993, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994, tr. 95-97.
14. Viết chung. Máy tính trong Khảo cổ học. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1994, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995, tr.79-82.
15. Viết chung. Kết quả khai quật Phượng Hoàng. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1994, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995, tr. 91-94.
16. Đồ gốm di chỉ Phượng Hoàng. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1994, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995, tr.94-98.
17. Viết chung. Báo cáo kết quả thám sát và khai quật địa điểm Hậu Xá I (Hội An-Quảng Nam). Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1994, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995, tr. 111-115.
18. Viết chung. Kết quả thám sát khai quật, khai quật chữa cháy khu mộ chum Sa Huỳnh, Hậu Xá II (Hội An-Quảng Nam). Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1994, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995, tr. 115-118.
19. Viết chung. Kết quả khai quật địa điểm Xuân Lâm-Hội An. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1995, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996, tr. 131-133.
20. Viết chung. Kết quả khai quật di chỉ Trảng Sỏi Sứ (Hội An). Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1995, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996, tr. 211-214.
21. Mộ vò Chăm Dương Lệ Đông (Vài thông tin bổ sung). Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1995, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996, tr. 402-405.
22. Viết chung. Một mảnh gốm có ký hiệu lạ trong hố khai quật Trà Kiệu 1990. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1995, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996, tr. 409-410.
23. Viết chung. Trở lại Cái Vạn. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1996, Nxb KHXH, Hà Nội, 1997, tr. 228-230.
24. Viết chung. Kết quả khảo sát khảo cổ học địa điểm Đồi Trảng Quân-Đồng Nai. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1996, Nxb KHXH, Hà Nội, 1997, tr. 230-232.
25. Kết quả khảo sát khảo cổ học huyện Nhơn Trạch-Đồng Nai. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1996, Nxb KHXH, Hà Nội, 1997, tr. 237-238.
26. Viết chung. Về chiếc vòi ấm hình đầu chim phượng phát hiện ở di chỉ Trảng Sỏi - Hội An. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1997, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998, tr. 581-583.
27. Viết chung. Gốm cổ Việt Nam và mối quan hệ với các nước trong khu vực. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1997, Hà Nội, Nxb KHXH, 1998, tr. 612-614.
28. Kết quả thám sát Hội An tháng 8-1998. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1998, Nxb KHXH, Hà Nội, 1999, tr.627-629.
29. Viết chung. Kết Kết quả thám sát Bãi Làng (Cù Lao Chàm- Quảng Nam). Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1998, Nxb KHXH, Hà Nội, 1999, tr.649-652.
30. Viết chung. Điều tra khảo cổ học Cù Lao Chàm tháng 5/1998. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1998, Nxb KHXH, Hà Nội, 1999, tr. 709-710.
31. Viết chung. Kết qủa khai quật địa điểm Bãi Làng- Cù lao Chàm. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1999, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000, tr. 737-741.
32. Viết chung. Kết quả khai quật địa điểm Bãi Ông- Cù Lao Chàm. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1999, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000, tr. 735-737.
33. Viết chung. Kết quả khảo sát một số phương thức khai thác và sử dụng nước của cư dân Hòn Lao - Cù Lao Chàm. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1999, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000, tr. 730-733.
34. Về nhóm hiện vật Hậu Xá II (2-1998). Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1999, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000, tr. 741-744.
35. Viết chung. Báo cáo kết quả thám sát và khai quật chữa cháy một số địa điểm văn hoá Sa Huỳnh ở Duy Xuyên (Quảng Nam). Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1999, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000, tr. 252-255.
36. Viết chung. Về bộ sưu tập đồ đồng Gò Dừa- Duy Xuyên- Quảng Nam. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1999, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000, tr. 255-258.
37. Viết chung. Kết quả khảo sát Điện Bàn (Quảng Nam) tháng 8/2000. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2000, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001, tr. 264-267.
38. Kết quả thám sát và khai quật Thanh Chiêm, Điện Bàn Quảng Nam. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2000, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001, tr. 317-319.
39. Viết chung Kết quả đào thám sát di chỉ Nam Thổ Sơn. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2000, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001, tr. 707-709.
40. Viết chung. Kết quả khảo sát khảo cổ học thành phố Đà Nẵng. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2000, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001, tr.18-21.
41. Viết chung. Kết quả khảo sát địa điểm Bãi Nồm Mẹ, bán đảo Sơn Trà, TP. Đà Nẵng. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2000, Nxb KHXH Hà Nội, 2001, tr. 190-192.
42. Kết quả khai quật Bãi Ông, Hòn Lao, Cù Lao Chàm (thị xã Hội An). Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2000, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001, tr. 195-200.
43. Viết chung. Báo cáo kết quả khai quật Vườn Đĩnh, Khuê Bắc. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2001. Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, tr. 205-209.
44. Kết quả khảo sát khảo cổ học một số địa điểm ở Nam Định. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2001. Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, tr. 589-591.
45. Viết chung. Báo cáo kết quả khai quật di chỉ Nam Thổ Sơn -phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn - Tp. Đà Nẵng. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2001. Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, tr.781-783.
46. Kết quả khảo sát khảo cổ học Phú Yên tháng 7/2001. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2001. Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, tr. 792-797.
47. Kết quả khảo sát Thành Hồ, tháng 7/2001. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2001. Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, tr. 798-800.
48. Viết chung. Khai quật Đình Tràng lần V. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003. Nxb KHXH, Hà Nội, 2004, tr. 178-181.
49. Khai quật địa điểm Gò Hội lần nhất. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003. Nxb KHXH, Hà Nội, 2004, tr. 193-196.
50. Viết chung. Phát hiện thêm khu mộ chum tại Gò Miếu Ông. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003. Nxb KHXH, Hà Nội, 2004, tr.243-247.
51. Viết chung. Khảo sát địa điểm Đồi Đồng Dâu. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003. Nxb KHXH, Hà Nội, 2004, tr. 173-175.
52. Kết quả khảo sát vết tích cự thạch ở Chóp Chài và Mẫu Sơn. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003. Nxb KHXH, Hà Nội, 2004, tr. 173-175.
53. Về di tích mộ táng hậu kỳ đá mới sơ kỳ kim khí ở mái đá Hang Chổ. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2004. Nxb KHXH, Hà Nội, 2004, tr. 34-38.
54. Viết chung. Khai quật địa điểm Cổ Luỹ - Phú Thọ. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2004. Nxb KHXH, Hà Nội, 2004.
55. Kết quả khai quật Gò Hội lần hai. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2004. Nxb KHXH, Hà Nội, 2004, tr. 150-155.
56. Viết chung. Báo cáo kết quả khai quật di tích những thanh đá lớn ở Tả Van Giáy. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2004. Nxb KHXH, Hà Nội, 2004, tr. 732-734.
* Trên tạp chí và kỷ yếu hội thảo nước ngoài
1. Viết chung. Kết quả khai quật địa điểm Traki cổ ở Tây Nam Bungari. In trong kỷ yếu thông báo Khảo cổ học hàng năm (Sliven-Bungari – tiếng Bungari), 1983.
2. Những nền văn hoá hậu kỳ thời đại đồng thau trên đất Bungari. Sôphia (Tiếng Bungari), 1987. (Luận văn Phó tiến sĩ)
3. Những vấn đề về văn hóa hậu kỳ đồng thau Raskopanisa – Asenoves ở Đông Nam Bungary. Tạp chí Khảo cổ học Bungary, số 1, 1989, tr. 1-5 (Tiếng Bungary).
4. Sự phát triển của văn hóa đồng muộn Balei-Orsoi ở Tây Bắc Bungari. Tạp chí Khảo cổ học Bungary, số 2, 1989, tr. 20-24. (Tiếng Bungary).
5. Archaeological results from Coluy and Phuong Hoang sites. In the report on the SEAMEO-SPAFA training course in the systematic presentation and computerization of archaeological data. University Kebangsaan Malaysia. Bangi, Selangor, Malaysia, tháng 5/1994.
6. Viết chung. A summary of recent archaeological research in Hoi An, Quang Nam. In SEA Archaeology-International Newsletter. Issue 8, May-June 1996, p. 9-10.
7. Sa Huynh culture in Hoi An. In Southeast Asean archaeology 1996. Center for Southeast Asian Studies. University of Hull, 1996, p.11-26.
8. Hoabinhian culture in the Northern part of Central Vietnam. Viết chung. In Journal of Southeast Asian Archaeology, 6/1997. Japan Society for Southeast Asian Archaeology, p. 4-7.
9. Cu Lao Cham - The trading port on the Silk Road of the Sea. The paper on the 8th International Conference of EURASEA (Hiệp hội châu Âu của những nhà khảo cổ học về Đông Nam Á), Sarteano (Siena), Italia, 10/2000.
10. About Hoabinhian culture in Vietnam. The paper presented at the Ist International on the Hoabinhian culture - AMS Dates. 30th July 2003, Hoam Faculty, Seoul National University, Korea.
11. On the ‘Pre-Sahuynhian’ of the Center of Central Vietnam. In Journal of East Asian Archaeology. Academic Publishers. Brill. Leiden, Neitherland. Volume 6, No 1-4, 2004. Special Thematic Issue: Recent Advances in the Archaeology of Vietnam.
* Trên tạp chí khoa học và kỷ yếu hội nghị khoa học trong nước
1. Viết chung. Những đồng tiền cổ ở đất Hội An và những giai đoạn lịch sử của nó. In trong “Đô thị cổ Hội An”. Nxb KHXH, Hà Nội, 1990, tr. 107-112.
2. Viết chung. Đồ gốm trong cuộc khai quật di chỉ Chàm cổ Trà Kiệu năm 1990. Tạp chí Khảo cổ học, số 4/1991, tr. 19-30.
3. Các công trình khai thác nước dùng đá xếp ở Quảng Trị. Tạp chí Khảo cổ học, số 2/1993, tr. 67-79.
4. Viết chung. Yến sào Khánh Hoà trong bối cảnh yến sào Việt Nam (Những tư liệu lịch sử). Hội thảo khoa học “Yến sào Khánh Hoà”, Nha Trang, tháng 6/1993. Tạp chí Sáng tác Nghiên cứu phê bình Văn nghệ (Nha Trang, Khánh Hòa), số 19/1993, tr.74-81.
5. Viết chung. Về những ông tổ nghề yến sào Việt Nam. Hội thảo khoa học “Yến sào Khánh Hoà”, 1993.
6. Dương Xá - một vùng đất cổ. Hội thảo “Nguyên Phi Ỷ Lan - Con người và Sự nghiệp”, Hà Nội, 1995.
7. Viết chung. Khảo cổ học – môi sinh khu vực Hương Sơn: Kết quả và viễn cảnh. In trong “Theo dòng lịch sử” của Trần Quốc Vượng, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1996, tr. 106-120.
8. Viết chung. Hương Sơn thời tiền sử và sơ sử. In trong “Theo dòng lịch sử” của GS. Trần Quốc Vượng, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1996, tr. 138-153.
9. Vết tích văn hoá cổ ở Bà Rịa. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 10 (160), tr. 23-25.
10. Từ nữ học giả M. Colani đén những nhà khảo cổ học ở Việt Nam. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 11(161), tr. 35-37.
11. Di chỉ Hậu Xá I và sự giao lưu văn hoá nhiều chiều ở những thế kỷ trước - sau Công Nguyên. Tạp chí Khảo cổ học, số 1/1997, tr. 64-72.
12. Những di tích mộ chum Sa Huỳnh và di tích Chăm cổ ở Hội An. Tạp chí Khảo cổ học, số 3/1997, tr. 66-75.
13. Một số vấn đề qua nghiên cứu khảo cổ học Hội An. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 8 (170)/1998, tr. 20-23.
14. Viết chung. Văn hoá Sa Huỳnh và những phát hiện văn hoá Sa Huỳnh ở Duy Xuyên - Quảng Nam. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 11 (185)/1999, tr. 32-36.
15. Những phát hiện khảo cổ học ở Cù Lao Chàm. Hội thảo quốc tế “Quan hệ Việt-Nhật thế kỷ XV-XVII qua giao lưu gốm sứ”, Hà Nội, 1999.
16. Yếu tố Hán ở miền Trung Việt Nam những thế kỷ trước – sau Công nguyên. Hội thảo “90 năm nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh”, Hà Nội, năm 1999. In trong “Một chặng đường nghiên cứu lịch sử năm1995-2000”. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
17. Đối thoại hay … Sách “thực chất đối thoại sử học”. Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000.
18. Viết chung. Một số phương thức khai thác và sử dụng nước của cư dân miền Trung Việt Nam. Báo cáo tại Hội nghị quốc tế về Di tích Ăngco - Xiêm Riệp - Cămpuchia, tháng 1/2000.
19. Vai trò của phụ nữ trong lịch sử (Qua giải mã một số biểu tượng huyền tích và tín ngưỡng thờ Nữ thần). Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ ĐHQGHN lần V. Nxb ĐHQGHN, 2000, tr. 14-19.
20. Những vết tích khảo cổ học thời Lý ở Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Lý Công Uẩn và Vương Triều Lý”, Hà Nội, tháng 9/2000. Kỷ yếu Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001.
21. Vai trò của văn hoá trong nền kinh tế tri thức. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nữ giảng viên đại học với nền kinh tế tri thức”, Hà Nội, tháng 3/2001.
22. Hội tụ - giao lưu văn hoá Hội An thời tiền, sơ sử. Bài tham dự Hội thảo khoa học “Văn hoá Quảng Nam - những giá trị đặc trưng”, Quảng Nam, tháng 3/2001. In trong kỷ yếu “Văn hoá Quảng Nam - những giá trị đặc trưng”, Quảng Nam, 2003.
23. Cơ tầng Luy Lâu. Bài tham gia Hội thảo khoa học Thuận Thành (Bắc Ninh), tháng 5/2001.
24. Viết chung. Địa điểm Bãi Làng qua tư liệu và kết quả nghiên cứu khảo cổ học. Tạp chí Khảo cổ học, số 2, Hà Nội, 2001.
25. Về “Tiền Sa Huỳnh”. Bài tham dự Hội nghị quốc tế “Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam”, Hà Nội, 2001. In trong “Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam”, Tập I, Nxb KHXH, Hà Nội, 2004, tr. 741-771.
26. Về những hệ thuỷ ở miền Trung Việt Nam. Tạp chí Khoa học (Khoa học Xã hội và Nhân văn) ĐHQGHN, T. XVIII, No 3, 2002, tr. 20-24.
27. Luyện kim đồng thau sớm ở Đông Nam Á qua những nghiên cứu so sánh. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đông Á - Đông Nam Á những vấn đề lịch sử và hiện tại”, Hà Nội, tháng 3/2003, tr. 200-210.
28. Về truyền thống mộ chum ở Đông Nam Á. Tạp chí Khảo cổ học số 2 (122), 2003. Nxb KHXH, Hà Nội, tr.48-59 (bản tiếng Anh in trong Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn của ĐHQGHN, 2003).
29. Vài nét về thời đại đồng thau Hàn Quốc. Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hàn Quốc. Nxb ĐHQGHN, 2003, tr. 132-147.
30. Viết chung. Niên đại AMS của một số địa điểm khảo cổ học Việt Nam. Tạp chí Khảo cổ học số 2 (128), 2004, tr. 86-91.
31. Vai trò của Giới qua tài liệu Khảo cổ học. Hội nghị các nhà khoa học nữ lần IX. Nxb ĐHQGHN, 2004.
32. Viết chung. Tổng quan về văn hoá Sa Huỳnh ở Hội An. Kỷ yếu hội thảo “Văn hoá Sa Huỳnh ở Hội An”, Hội An, tháng 4/2004, tr. 29-42.
33. Một số vấn đề về phương pháp luận và hướng tiếp cận Tiền, Sơ sử Miền Trung Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Khoa học “Nghiên cứu và đào tạo về khu vực học” của Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Hà Nội, tháng 1/2005.
34. Đồ gốm trong những địa điểm khảo cổ học Champa ở Miền Trung Việt Nam. Tạp chí Khảo cổ học số 1 (133), Nxb KHXH, Hà Nội, 2005, tr. 50-71.
35. Viết chung. Không gian văn hoá Hoà Bình. Tạp chí Khảo cổ học, số 3, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994, tr. 7-13.
36. Viết chung. Những di tích và di vật văn hoá Hoà Bình ở Quảng Trị. Tạp chí Khảo cổ học, số 4, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994, tr. 1-15.
37. Viết chung. Về một số dấu vết văn hoá Sơn Vi ở miền Trung và Nam Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo “30 năm phát hiện và nghiên cứu văn hoá Sơn Vi”, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc, 1998, tr. 116-119.
38. Vài nét về Bảo tàng Nhân học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Hội thảo KH “Vai trò của bảo tàng trường đại học trong nghiên cứu và đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn (Lý luận và Thực tiễn)”, trường ĐH KHXH&NV, 13-14/10/2005.
E. Hướng dẫn Thạc sĩ, Tiến sĩ:
- Số lượng Thạc sĩ hướng dẫn: 02 người
- Số lượng Tiến sĩ hướng dẫn: 01 người
III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN
- Bằng khen của BCH Công đoàn ngành ĐH & THCN (1990)
- Bằng khen của Giám đốc ĐHQGHN (1999, 2001, 2003, 2005).
IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ
- Phó chủ nhiệm Bộ môn Khảo cổ học (từ 1994 - nay)
- Giám đốc Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV
- Uỷ viên Ban chấp hành Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.
|