Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 19 Tháng 3 Năm 2024    Số người truy cập: 955038
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
TS. Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Nơi công tác: Khoa Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài, Trường ĐHKHXH&NV

Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Sinh ngày: 14 - 01 - 1959

Nguyên quán: Thành phố Nam Định

Nơi ở hiện nay: Số 5, ngách 2, ngõ 40 phố Tạ Quang Bửu, Hà Nội

Điện thoại: (Cq) 8694323; (Nr) 8692758; (Dđ) 0904168696

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Năm1980, Tốt nghiệp ĐHTH Hà Nội.
  • Năm 2004, Tiến sĩ tại trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN.

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

  1. Các phương thức biểu thị cảm thán trong câu cảm thán tiếng Việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt thực hành. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường ĐH KHXH&NV, mã số T.05.13 (5/2005 - 5/ 2006). Chủ trì đề tài.

B. Hội thảo, hội nghị khoa học:

  • Năm 2001, Hội thảo khoa học: “Tiếng Việt và văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài”.
  • Năm 2003, Hội thảo khoa học: “Tiếng Việt và Việt Nam học cho người nước ngoài”.
  • Năm 2004, Hội thảo khoa học: “Tiếng Việt và phương pháp dạy tiếng”.
  • Năm 2005, Hội thảo khoa học: “Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ”.

C. Sách, giáo trình:

    1. Viết chung. Giáo trình: Tiếng Việt cho người nước ngoài. Nxb ĐH&THCN, Hà Nội, 1992.
    2. Viết chung. Giáo trình: Tiếng Việt cơ sở. Nxb KHXH, Hà Nội, 1996.

D. Bài viết, báo cáo khoa học:

  1. So sánh tiếng Việt và tiếng Khơ Me. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa tiếng Việt, Hà Nội, 1983.
  2. Cách nhìn không gian kiểu định vị của người Việt và người Nhật qua một số cấu trúc ngôn ngữ Việt- Nhật. Nxb ĐHQGHN, 1997.
  3. Sắc thái cảm thán qua một số từ cảm thán trong tiếng Việt và ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng Việt thực hành. Tạp chí Khoa học - KHXH - ĐHQGHN, số 6/1999.
  4. Một vài suy nghĩ về từ cảm thán và vai trò của từ cảm thán trong việc tạo lập câu cảm thán. Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Tiếng Việt và Việt Nam học cho người nước ngoài”, 2003.
  5. Một số hình thức hỏi biểu thị cảm thán trong tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, số 10/2003, Hà Nội.
  6. Vai trò của trật tự từ trong việc tạo lập câu cảm thán tiếng Việt. Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Tiếng Việt và phương pháp dạy tiếng”, 2004.
  7. Cấu trúc cú pháp của câu cảm thán tiếng Việt. Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ”, 2005.

III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN

  • Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo tặng, (ngày 7/11/2003).

Huy chương Vì sự nghiệp KHCN do Bộ trưởng Bộ KHCN tặng, (ngày 26/11/2003).

Trung tâm Nghiên cứu về Phụ nữ [100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» TS. Phan Bích Ngọc
» TS. Nguyễn Thị Nguyệt
» TS. Dương Thị Nụ
» TS. Đoàn Thị Minh Oanh
» TS. Phạm Thị Oanh
» TS. Nguyễn Thị Phương
» TS. Trần Thị Quý
» TS. Nguyễn Huỳnh Minh Quyên
» TS. Đặng Thị Sâm
» TS. Đặng Thị Sy
» TS. Chu Thị Thanh Tâm
» TS. Hà Cẩm Tâm
» TS. Nguyễn Thị Minh Tâm
» TS. Đỗ Thu Hà
» TS. Trần Thị Tâm
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn