Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 20 Tháng 4 Năm 2024    Số người truy cập: 984526
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
PGS.TS. Đào Thị Thanh Lan

Nơi công tác: Khoa Ngôn ngữ học - trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN

Họ và tên: Đào Thị Thanh Lan

Sinh ngày: 03 - 7 - 1955

Nguyên quán: Cự Khê, Thanh Oai, Hà Tây

Nơi ở hiện nay: số 35, ngõ 98, Lương Thế Vinh, Hà Nội.

Nơi công tác: Khoa Ngôn ngữ học - trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN.

Chức vụ: Phó chủ nhiệm Khoa

Điện thoại: (Cq) 5588603; (Nr) 8543765

I. Quá trình đào tạo

- Năm 1976, Tốt nghiệp tại trường ĐHTH Hà Nội.

- Năm 1994, Tiến sĩ tại trường ĐHTH Hà Nội.

- Năm 2002, Phó giáo sư.

II.HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

1. Hoạt động của các hư từ biểu thị tình thái cầu khiến trong câu tiếng Việt. Đề tài cấp trường ĐH KHTN, mã số: T97.08, nghiệm thu: 17/10/1998. Chủ trì đề tài.

2. Câu cầu khiến trong tiếng Việt. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số: QX2000.11, nghiệm thu: 14/6/2002. Chủ trì đề tài.

3. Khảo sát lỗi sử dụng tiếng Việt hiện nay trên một số báo chí từ năm 2000-2004. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số: QX 2003.02, nghiệm thu: 21/4/2005. Chủ trì đề tài.

4. Hư từ gốc Hán trong tiếng Việt. Đề tài đặc biệt cấp ĐHQGHN, (2005-2007).

B. Sách, giáo trình:

1. Viết chung. Cơ sở tiếng Việt (Giáo trình đại học). Nxb Giáo dục, 1998, (201 tr). In lần II tại Nxb Văn hoá-Thông tin, 2000.

2. Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề - thuyết (chuyên luận). Nxb ĐHQGHN, 2002, 264 tr.

C. Bài viết, báo cáo khoa học:

1. Tìm hiểu từ “là” trong cấu trúc câu tiếng Việt. In trong “Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam”. Kỉ yếu Hội nghị ngôn ngữ học toàn quốc lần I, Nxb Đại học & THCN, Hà Nội, 1981, tr. 297, (in tóm tắt).

2. Về hiện tượng câu chưa chuẩn trong sách giáo khoa Địa lí lớp 4, lớp 5. In trong “Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa”, tập III. Nxb Giáo dục, 1983, tr. 70-84.

3. Về thành phần biểu thị ý nghĩa chu cảnh của câu đơn hai phần tiếng Việt. Tạp chí Khoa học, ĐHTH Hà Nội, số 5/1993, tr.31-35.

4. Phương pháp phân tích để xác định Đề và Thuyết của câu đơn hai thành phần tiếng Việt trên bình diện cú pháp. Tạp chí ngôn ngữ số 3/1996, tr. 40-45.

5. Vận dụng quan điểm ngữ pháp chức năng vào việc xác lập các tiêu chí phân định câu đơn hai thành phần tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết. In trong Ngữ học trẻ 96. Hội Ngôn ngữ học Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1996, tr.7-9 (trang đúp).

6. Phương pháp dạy và giải thích nghĩa của các từ tiếng Việt cho người nước ngoài. Báo cáo tại Hội nghị Quốc tế “Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, do trường ĐH KHXH&NV, Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia đồng tổ chức. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Nữ, ĐHQGHN, 1997, tr. 41-44.

7. Hoạt động của các tiểu từ cầu khiến trong câu tiếng Việt. Kỷ yếu hội nghị Khoa học nữ, ĐHQGHN, 1998, tr. 33-37.

8. Về thành phần Minh xác ngữ trong hệ thống các thành tố cú pháp của câu đơn hai thành phần tiếng Việt. Ngữ học trẻ 98, tr. 9-12.

9. Phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết. Ngữ học trẻ 99, tr.9-12.

10. Ứng dụng quan điểm ngữ pháp chức năng vào khảo sát lại nhóm từ: Hãy, Đừng, Chớ. Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, số 3/2000, tr. 14-21.

11. Những nghiên cứu bước đầu về câu cầu khiến tiếng Việt dưới góc độ ngữ pháp chức năng. Ngữ học trẻ 2000, tr. 65-68.

12. Phân tích sắc thái nghĩa cầu khiến của các động từ: ra lệnh, cấm, cho phép, yêu cầu, đề nghị, khuyên, mời chúc, xin trong câu tiếng Việt. Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, số 1/2004, tr. 13-18.

13. Cách tiếp cận câu tiếng Việt theo ba bình diện kết học- nghĩa học- dụng học thống nhất trong chỉnh thể cấu trúc để phân tích thành phần câu. Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1004, tr. 12-22.

14. Ý nghĩa cầu khiến của các động từ nên, cần, phải trong câu tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, số 11/2004, tr. 23-29.

15. Vai trò của hai động từ mong, muốn trong việc biểu thị ý nghĩa cầu khiến ở tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, số 7/2005, tr. 12-17.

16. Cách biểu hiện hành động cầu khiến gián tiếp bằng câu hỏi- cầu khiến. Tạp chí Ngôn ngữ, số 11/2005.

D. Hướng dẫn Thạc sĩ, Tiến sĩ:

- Số lượng Thạc sĩ hướng dẫn: 07 người.

- Số lượng Tiến sĩ hướng dẫn: 04 người (trong đó hướng dẫn phụ 2 người).

III. Giải thưởng, bằng khen

- Năm 1998, Bằng khen của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội về thành tích Nghiên cứu Khoa học.

- Năm 2001, Huy chương Vì sự nghiệp Giáo dục.

- Năm 2002, Bằng khen của Bộ trưởng bộ GD-ĐT về thành tích hướng dẫn Sinh viên nghiên cứu Khoa học đạt giải nhất cấp Bộ.

- Năm 2002, Huy chương Vì sự nghiệp Khoa học công nghệ.

IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ

- Phó trưởng phòng Khoa học, trường ĐH KHXH&NV (1998-1999).

- Phó trưởng phòng Đào tạo- trường ĐH KHXH&NV (2000-2001).

- Phó chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học (2004-2009).

[100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» Sự phát triển của đội ngũ cán bộ nữ Đại học Quốc gia Hà Nội qua các thời kỳ
» PGS.TS Nguyễn Thị Huệ
» GS.TSKH Phạm Thị Trân Châu
» GS.TS Hoàng Thị Châu
» TS. Phạm Thị Thật
» TS. Nguyễn Thị Bích Lộc
» PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Nhân
» PGS.TS. Lê Viết Kim Ba
» PGS.TS Triệu Thị Nguyệt
» PGS.TS Nguyễn Thị Chính
» GS.TSKH Ngô Thị Thuận
» PGS.TS Vũ Thị Phụng
» PGS.TS Nguyễn Thị Quỳ
» PGS.TS Lê Thị Quý
» PGS. TS. Trần Thị Minh Đức
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn