Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 20 Tháng 4 Năm 2024    Số người truy cập: 985005
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
GS.TSKH Phạm Thị Trân Châu

Nơi công tác: Khoa Sinh học - Trường ĐHTH Hà Nội (đã nghỉ hưu)

Họ và tên: Phạm Thị Trân Châu

Sinh ngày: 29 - 7 - 1938

Nguyên quán: Điện Phong, Điện Bàn, Quảng Nam

Nơi ở hiện nay: Nhà 17, Ngõ Bạch Liên, Đường Khuất Duy Tiến, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.

Nơi công tác: Khoa Sinh học - Trường ĐHTH Hà Nội

Trung tâm Công nghệ Sinh học - ĐHQGHN

Điện thoại: (Nr) 8543905; (Cq) 7547638

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

- Năm 1959: Tốt nghiệp ĐHTH Hà Nội (cũ).

- Năm 1974: Làm luận án Tiến sĩ tại ĐHTH Lo’dz’ Ba Lan về Enzim (Proteaza VSV).

- Năm 1985: Bảo vệ Tiến sĩ khoa học tại ĐHTH Ba Lan.

- Năm 1991: Giáo sư

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC:

A. Đề tài nghiên cứu:

1. Nghiên cứu Proteinaz của dứa (bromalain). Đề tài cấp trường ĐHTH Hà Nội, (1967-1969). Chủ trì đề tài.

2. Nghiên cứu sản xuất và khả năng ứng dụng Proteinaz. Đề tài cấp Bộ, 1978, Chủ trì đề tài.

3. Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng Proteinaz phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi. Đề tài cấp Nhà nước, 1979 (thuộc chương trình: Sinh học phục vụ nông nghiệp). Chủ trì đề tài.

4. Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng Proteinaz phục vụ chế biến thực phẩm. Đề tài cấp Nhà nước, 1980 (thuộc chương trình: Bữa ăn nhân dân). Chủ trì đề tài.

5. Sản xuất chế phẩm Proteinaz, Protein điều hoà hoạt động Proteinaz và ứng dụng trong thực tế. (52 D-03-10). Đề tài cấp Nhà nước (1986-1990), chương trình nghiên cứu “Công nghệ sinh học”. Chủ trì đề tài.

6. Nghiên cứu công nghệ sản xuất và sử dụng các Proteinaz inhibitơ (PPI) trong Y học và Nông nghiệp. (KC-08-04). Đề tài cấp Nhà nước (1991-1995), chương trình nghiên cứu “Công nghệ sinh học”). Chủ trì đề tài.

7. Nghiên cứu áp dụng một số kỹ thuật của công nghệ Hoá sinh hiện đại trong sản xuất các chế phẩm Hoá sinh bảo vệ thực vật. (KHCN-02-08). Đề tài cấp nhà nước (1996-1998), chương trình nghiên cứu Công nghệ sinh học. Chủ trì đề tài.

8. Nghiên cứu một số chất có hoạt tính sinh học từ một số cây họ bí. (6.4.5). Đề tài cấp Nhà nước (1996-1997), thuộc chương trình nghiên cứu “Khoa học cơ bản”. Chủ trì đề tài.

9. Chủ trì đề tài: Nghiên cứu cấu trúc, chức năng một vài ức chế Proteinaz (PPI) và thiết lập quy trình tổng hợp chúng bằng kỹ thuật di truyền. Đề tài đặc biệt cấp ĐHQGHN, (1997-1998).

10. Nghiên cứu khai thác các chất có hoạt tính sinh học từ một số cây họ dâu tằm, họ na, họ thị, họ hồng xiêm. (6.4.4). Đề tài cấp Nhà nước (1997-1998), thuộc chương trình nghiên cứu “Khoa học cơ bản”. Chủ trì đề tài.

11. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm hoá sinh hỗn hợp bảo vệ thực vật. (KHCN-02-08B). Đề tài cấp Nhà nước (1999-2000), thuộc chương trình nghiên cứu Công nghệ Sinh học. Chủ trì đề tài.

12. Điều tra, tách, nghiên cứu tính chất của một số Protein có tính sinh học từ một số cây họ bí, họ dâu tằm, và nghiên cứu khả năng ứng dụng thực tế của chúng. (6.4.4). Đề tài cấp Nhà nước (1999-2000), thuộc chương trình nghiên cứu “Khoa học cơ bản”. Chủ trì đề tài.

13. Nghiên cứu các Protein có hoạt tính sinh học từ cây thuốc (641301). Đề tài cấp Nhà nước (2001-2002), thuộc chương trình nghiên cứu “Khoa học cơ bản”. Chủ trì đề tài.

14. Nghiên cứu công nghệ sản xuất Protein tái tổ hợp, protein bất hoạt ribosom có giá trị sử dụng trong y dược và trong nông nghiệp. (KC-04-14). Đề tài cấp Nhà nước, KHCN-04 (2001-2004), thuộc chương trình nghiên cứu “Công nghệ sinh học”.Chủ trì đề tài.

15. Nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm thuốc trừ sâu đa chức năng Momosertatin (MM) trừ sâu hại rau. (KC-04-12-7). Đề tài cấp Nhà nước (thuộc chương trình nghiên cứu “Công nghệ sinh học” KC-04). Chủ trì đề tài nhánh.

16. Nghiên cứu qui trình thu nhận peptit kháng khuẩn từ thực vật. (KC-04-17-12). Đề tài cấp Nhà nước (thuộc chương trình nghiên cứu “Công nghệ sinh học” KC-04-17. Chủ trì đề tài nhánh.

Tham gia 04 đề tài cấp trường từ 1960 đến 1969. Ngoài ra còn tham gia một số đề tài thuộc Bộ Y tế (Cơ chế bệnh sinh của Viêm ruột hoại tử ở trẻ em), Bộ Thuỷ sản (Khai thác phế phụ liệu Thuỷ sản)

B. Sách, giáo trình:

1. Viết chung. Các phương pháp hoá sinh hiện đại - Các phương pháp sắc ký. Tập II. Nxb Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội, 1971. (Viết phần: Tách và tinh chế Enzim trên cột trao đổi ion xenluloza ionit).

2. Viết chung. Một số phương pháp nghiên cứu Vi sinh vật học. Tập III. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1978. (Viết chương: Phương pháp xác định hoạt độ một số Enzim Vi sinh vật).

3. Viết chung. ENZIM Vi sinh vật. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1978.

4. Viết chung. Những hiểu biết mới về Enzim. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1983.

5. Trpysin inhibitors of white bush (Cucurbita pepo var. Patissonina) fruits and seeds. Wydawnictwo Universytetu Wroclawskiego, 1987. Nxb ĐHTH Wroclaw, 1987 (tiếng Anh), 110 tr (Nội dung luận án Tiến sĩ, bảo vệ 1985).

6. Chủ biên. Hoá sinh học. Nxb Giáo dục, 1992, tái bản lần 1 năm 1997 (sách được Hội đồng thẩm định của Bộ GD-ĐT (1992) giới thiệu làm sách dùng cho các trường ĐHSP). Tái bản lần 2, 1998, đến nay đã tái bản lần 5 (có sửa chữa và bổ sung) 2005.

7. Chủ biên. Thực hành hoá sinh học. Nxb Giáo dục, 1997. Tái bản lần 2, 1998.

* Ngoài ra còn tham gia biên soạn

- Từ điển Sinh học Nga - Việt. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1985.

- Từ điển Bách khoa Việt Nam. Tập I. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, xuất bản năm 1995.

* Các giáo trình in ronéo:

- Thực tập nhỏ Hoá sinh (phục vụ giảng dạy từ 1961 đến 1977).

- Thực tập lớn Sinh hoá ( in ronéo, chủ trì).

- Sinh hóa đại cương (tham gia).

- Giáo trình chuyên đề Enzim học (dùng cho sinh viên năm thứ IV, in ronéo 1964, in lại 1969).

C. Bài viết/ báo cáo khoa học:

Bài viết

1. Viết chung. Sự biến đổi hàm lượng đường, bột trong quá trình nẩy mầm của củ khoa lim khi bảo quản. Tạp chí sinh vật - Địa học, T.3, No2, 1964, tr. 78-91.

2. Viết chung. Vài số liệu về sự biến đổi sinh lý và sinh hoá của củ sắn trong thời gian bảo quản ở các điều kiện khác nhau. Tạp chí sinh vật - Địa học, T.3, No2, 1964, tr. 73-78.

3. Viết chung. Một số đặc điểm sinh học của cây khoai lang và khả năng thu hoạch của khoai lang trong điều kiện thiên nhiên miền Bắc Việt Nam. Tin tức Hoạt động Khoa học T.XI, 1964, tr.6-11.

4. Viết chung. Kolitresvenue opredelenie xakharov v razlitrnưkh xortov batata. Vestnik leningradskovo universiteta, No3, 1965, tr. 87-90.

5. Viết chung. Nghiên cứu hoạt động phân giải tinh bột ở củ khoai lang. Thông báo KH - ĐHTH Hà Nội, serie sinh vật học T. III, 1969, tr. 61-67.

6. Viết chung. Amilaza ở củ khoai lang và khả năng ứng dụng. Thông báo Khoa học - ĐHTH Hà Nội, serie Sinh vật học, T.IV, 1969, tr. 131-142.

7. Viết chung. Serine Neutral Proteinase from Bacillus pumilus as Metalloenzyme. Acta Microbiol. Pol. Ser. B6, No23, 1974, tr. 21-25.

8. Viết chung. Oczyszczanie i ogo’lna charakterystyka proteinaz z Bacillus pumilus. Brom. Chem. Toksykl. No3, 1975, tr. 287-294.

9. Pozakomorkowa alkliczna i neutralna proteinaza z Bacillus pumilus. Luận án phó tiến sỹ (1974).

10. Viết chung. Badania kinetyczne alkalicznej i serynowej proteinaz z Bacilluss pumilus. Brom. Chem. Toksykol. No4, 1975, tr. 439-446.

11. Viết chung. Nghiên cứu ứng dụng proteinaza ngoại bào của B. pumilus để thuỷ phân gluten của bột mì. Lương thực thực phẩm T.8, No71, 1976, tr. 8-10.

12. Viết chung. Hoạt độ và một số tính chất của một số vài chế phẩm proteinaza không tan. Lương thực thực phẩm T.11, No74, 1976, tr. 7-10.

13. Viết chung. Về phương pháp định lượng protein ở hạt lúa. Lương thực thực phẩm T.4, No79, (1977), tr. 33-37.

14. Viết chung. Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về bromelain (proteinaza ở dứa). Lương thực thực phẩm T.5, No80, 1977, tr. 22-26.

15. Viết chung. Ảnh hưởng của proteinaza ngoại bào của Bacillus pumilus đến quá trình thuỷ phân cá và gluten. Thông tin Khoa học trường ĐHTH Hà Nội, No5, 1979, tr. 5-7.

16. Viết chung. Proteinaz ở dứa (Bromelain). Một số tính chất của chế phẩm chưa tinh chế. Tạp chí Sinh vật học T.3 No4, 1981, tr. 21-25.

17. Viết chung. Một số đặc tính cơ bản và khả năng phân giải các cơ chất khác nhau của proteinaza ngoại bào của Bacillus pumilus. Tạp chí Sinh vật học T.5, No1, 1983, tr. 1-8.

18. Viết chung. Phổ cộng hưởng từ điện tử (ESR) của proteinaza quả dứa (bromelain) và hoạt tính thuận từ của nó. Tạp chí Sinh học. T.6, No1, 1984, tr. 8-12.

19. Viết chung. Isolation of two trypsin inhibitors from resting seeds of the white bush Cucurbita pepo var. Patissonina and their properties. Acta Biochim. Pol T.32, No 4, 1985, tr. 319-328.

20. Viết chung. Purification and characterization of the trypsin inhibitor from Cucurbita pepo var. Patissonina Fruits. Biol. Chem. Hoppe - Seyler T. 366, No10, 1985, tr. 939-944.

21. Viết chung. Trypsin inhibitors in the Aleurone grains. Biochem. Physiol. Pflanzet T. 181, 1986, tr. 565-569.

22. Viết chung. Thành phần và một số tính chất của chế phẩm bromelain chồi ngọn dứa tây (Ananas comosus L.group Queen). Tạp chí sinh học T.9, No4, 1987, tr. 3-9.

23. Viết chung. Các chất kìm hãm trypsin (TI) của hạt bí ngô (Cucurbita pepo) - tinh sạch và nghiên cứu tính chất của các TI từ lá mầm của hạt nảy mầm. Tạp chí sinh học T.9, No1, 1987, tr. 1-7.

24. Viết chung. Sự biến đổi hoạt độ kìm hãm trypsin (TIA) ở quả và hạt mướp đắng (Momordica charantia L) trong quá trình phát triển của chúng. Tạp chí sinh học T. 9, No3, 1987, tr. 12-17.

25. Viết chung. Tinh sạch chất kìm hãm tripsin chủ yếu ở hạt mướp đắng (Momordica charantia L) MCTI - IV và một vài tính chất của nó. Tạp chí Khoa học trường ĐHTH Hà Nội, No 4, 1987, tr. 44-51.

26. Viết chung. Tìm hiểu cơ chế tác dụng của lá trầu không (Piper betle) đối với nấm gây bệnh Trichophyton rubrum castellani. Tạp chí sinh học T. 11, No4, 1989, tr. 28-32.

27. Viết chung. Trypsin inhibitors in developing seeds of Momordica charantia L. Proceeding of the national Center for Scientific Research of Vietnam. Vol 2, 1990, tr. 129-135.

28. Viết chung. An evalution of supplementary formula foods Currently produced in Northen Vietnam. International symposium on Nutrition in primary health care in developing countries, Hanoi 14 - 20/ 11/1991. Proceedings 1991, tr. 167- 175.

29. Viết chung. Nghiên cứu enzim, chất ức chế trypsin nhằm nâng cao chất lượng bột dinh dưỡng cho trẻ em. Tạp chí Khoa học - ĐHTH Hà Nội, No3, 1991, tr. 39-46.

30. Một số kết quả nghiên cứu protein điều hoà hoạt độ proteinaza, sản xuất và ứng dụng proteinaza. Thông báo Khoa học các trường Đại học, chuyên đề Sinh học - Nông nghiệp, 1991, tr. 95-102.

31. Viết chung. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến hoạt độ proteiolitic (hoạt độ phân giải protein) của dịch chiết từ thịt rắn hổ mang (Naja Naja). Tạp chí Sinh học, T.14, No1, 1992, tr. 38-42.

32. Viết chung. Sự biến đổi các chất ức chế tripsin và một số chỉ tiêu sinh hoá khác ở hạt mướp (Luffa cylindrical Roem) đang phát triển. Tạp chí Sinh học, T.14, No3, 1992, tr. 28-32.

33. Đại cương về các chất ức chế proteinaz. Di truyền học và ứng dụng, T.1, 1992, tr. 22-24.

34. Enzyme Technology in Vietnam. Advanced Technology Assessment System Issue 9, Winter 1992. Biotechnology and Development, Expanding the capacity to Produce Food. New York, 1992, tr. 301-303.

35. Viết chung. Nghiên cứu một số tính chất của các proteinaz P- I và P- II tách từ dịch chiết thịt rắn hổ mang (Naja Naja). Tạp chí Sinh học T.15, No1, 1993, tr. 29-34.

36. Công nghệ Enzim và việc ứng dụng proteinaz trong công nghệ chế biến. Tạp chí của ngành thuỷ sản T.1, No34, 1993, tr. 18-21.

37. Viết chung. Proteinaz của tôm biển. Tạp chí của ngành thuỷ sản, T.5, No38, 1993, tr. 10-14.

38. Viết chung. Tinh sạch antlizin từ phổi bò, nghiên cứu tính chất và sơ bộ thăm dò khả năng ứng dụng của chế phẩm. Tạp chí Sinh học, T.15, No4, 1993, tr. 8-10.

39. Viết chung. Gây miễn dịch tạo kháng thể đặc hiệu antilizin. Tạp chí sinh học, T.15, No4, 1993, tr. 79 - 81.

40. Viết chung. Sự phân bố các chất kìm hãm tripsin ở cây mướp (Luffa cylindrical Roem). Tạp chí sinh học, T.15, No4, 1993, tr. 70-74.

41. Viết chung. Nghiên cứu điều tra các proteinaz và các chất ức chế proteinaz ở một số loài rong biển. Tạp chí Khoa học trường ĐHTH Hà Nội, T.4, No42, 1993, tr. 50-55.

42. Viết chung. Hoạt độ proteolytic và hoạt độ antiproteolitic của dịch chiết từ sâu xanh (Heliothis Armigera). Tạp chí sinh học, T.15, No4, 1993, tr. 35-40.

43. Viết chung. Distribution of trypsin inhibitors in loofah (Luffa cylindrical Roem) and pumpkin (Cucurbita maxima L.). Proceedings of the 11 th FAOBMB Symposium 15 - 18/11/1994. Bilpolymers and Bioproducts: Strcture, Functions and Applications. Samakkhisan (dokya) Public company Limited, 1995, p. 399-405.

44. Viết chung. Influence of temperature and ultra violet radiation on the activity of certain protein proteinase inhibitors (PPIs). Proceedings of the 11 th FAOBMB Symposium 15 - 18/11/1994. Biopolymers and Bioproducts. Structure, function and Application 1995, p. 405-410.

45. Viết chung. Distribution of serine proteinase inhibitors in Heliothis Armigera and Sprodoptera Litura. Biopolymers and Bioproducts. Structure, function and Application, 1995, p. 410-418.

46. Viết chung. Một số chỉ tiêu sinh hoá ở một số dòng đậu tương (Glycine max) có tính chất chống chịu khác nhau. Thông báo Khoa học các trường Đại học - chuyên đề Sinh học Nông nghiệp, 1994, tr. 66-75.

47. Biochemical at Ha Noi University. Biochemical Education T.17, No2, 1995, tr. 73-76.

48. Viết chung. Nghiên cứu nâng cấp chế biến rượu tam xà cổ truyền bằng kỹ thuật enzim. Tạp chí Sinh học, T.17, No2, 1995, tr. 95-97.

49. Viết chung. Tinh sạch và nghiên cứu một số tính chất của proteinaz sâu xanh (Heliothis Armigera). Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN T.XI, No1, 1995, tr. 42-50.

50. Viết chung. Hoạt độ proteolitic và antiproteolytic của sâu xanh (Heliothis Armigera) trong quá tình biến thái từ nhộng đến con trưởng thành. Tạp chí sinh học, T.17, No3, 1995, tr. 28-33.

51. Viết chung. Nghiên cứu một số tính chất của các proteinaz P - I và P- II tách từ chế phẩm tôm biển. Công nghệ sinh học ứng dụng No 4, 1995, tr. 28-34.

52. Viết chung. Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp và viêm mạn của AT-04 trên chuột cống trắng thực nghiệm. Thông báo KH các trường Đại học, Sinh học - Nông nghiệp - Y học, 1996, tr. 64-68.

53. Viết chung. So sánh các chất ức chế tripsin (TI) của hạt gấc chín sinh lý trước (Go) và sau khi xử lý nhiệt (Gx). Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, T. XII, No3, (1996), tr. 33-41.

54. Viết chung. So sánh các chất ức chế tripsin (TI) ở hạt mướp 30 ngày tuổi và hạt mướp khô. Tạp chí sinh học T.18, No4, 1996, tr. 26-33.

55. Viết chung. Some Biochemical properties of several soybean lines with different resistance characteristics. Proceedings of the second International soybean processing and ultilization conference. (8 -13 January 1996, Bangkok, Thailand), p. 71 - 77.

56. Viết chung. Nghiên cứu protein, các chất ức chế tripsin, kimotripsin của 7 dòng đậu tương (Glycine max) trong quá trình nẩy mầm. Tạp chí sinh học T.19, No3, 1997, tr. 46-53.

57. Viết chung. So sánh sự biến đổi các chất kìm hãm tripsin (TI) trong quá trình phát triển của hạt mướp hương (Luffa cylindrical Roem), mướp ta (Luffa acutangula Roxb) và mướp ấn độ (Coccina india)”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, T.XIII, No3, 1997, tr. 20 -27.

58. Viết chung. Thành phần lipit ở nhân hạt gấc của Việt Nam. Tạp chí khoa học, Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN, T.XVI, N0.4, 1998, tr. 1-7.

59. Viết chung. Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học AT-04 trong điều trị viêm tuỵ cấp thực nghiệm. Tạp chí Y học thực hành, N0 350, 1998, tr. 243-250.

60. Viết chung. Nghiên cứu dư lượng của chế phẩm Momosertatin trên lá theo thời gian sau khi xử lý lá với chế phẩm. Tạp chí Khoa học công nghệ, XXXVI, 6B, 1998, tr. 25-29.

61. Viết chung. Characteristics of proteinases from larvae of Heliothis Armigera and Spodoptera Litura. J. Biochem. Mol. Biol. And Biophys. Vol.2, No3, 1999, tr. 225-231.

62. Viết chung. Tìm hiểu tác động kháng vi khuẩn của chế phẩm AT-04 trên bệnh nhân bỏng. Tạp chí sinh học 21 (1b), 1999, tr. 168-172.

63. Viết chung. Bước đầu nghiên cứu proteinaz của vi khuẩn phân lập từ tuyến trùng trong Steinernema carpocapsae TL và Heterorhabdilis sp. TK 3. Tạp chí sinh học 21(1b), 1999, tr. 173-179.

64. Viết chung. Investigation of Proteinase protein inhibitors (PPIs) from seeds of certain plants belonging to Moraceae family and other ones. Journal of science, Natural science T. XV, No 3, 1999, p. 1-10. (Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, tiếng Anh).

65. Viết chung. Tác dụng trừ sâu hại rau của chế phẩm Momosertatin tách từ hạt gấc (Momordica cochinchinensis). Tạp chí khoa học, Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN. T. XVI, No 1, 2000, tr. 1-11.

66. Viết chung. Tác dụng chống viêm thực nghiệm của chế phẩm AT - 04 trên chuột cống trắng. Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, T. XVI, No1, 2000, tr. 30-33.

67. Viết chung. Nghiên cứu bước đầu về proteinaz của mọt đậu xanh (Caloosobruchus Chinensis L). Tạp chí khoa học, Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN, T. XVI, No1, 2000, tr. 38-47.

68. Viết chung. The release of proteinase inhibitors (PPIs) from seven soybean genera during germination. Tạp chí khoa học, Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN. T. XVI, No1, 2000, tr. 48.

69. Viết chung. Squash tripsin inhibitors from Momordica cochinchinensis contain an atypical macrocyclic structure. Biochemistry Vol 39, 2000, p. 5722–5730.

70. Viết chung. Tác dụng của Momosertatin đến proteinaz ngoại bào của Pseudomonas phân lập từ mủ bỏng. Tạp chí Sinh học 22(3), 2000, tr. 31-37.

71. Viết chung. Solution structure of squash trypsin Inhibitor MCoTI - II, A New family for Cyclic Knottins. Biochemistry 40, 2000, p. 7973-7983.

72. Viết chung. Tách, tinh sạch và nghiên cứu tính chất các protein ức chế proteinaz (PPI) của hạt chôm chôm. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, 2001, tr. 1-9.

73. Viết chung. Phân lập gen mã hoá Trypsin inhibitor ( TI - VI) từ một số cây họ bầu bí bằng kỹ thuật PCR. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, 2001, tr. 17-21.

74. Viết chung. Sự biến đổi các chất ức chế trypsin (TI) ở hạt gấc trong quá trình hình thành và phát triển hạt. Tạp chí Sinh học 24(1), 2002, tr. 35-43.

75. Viết chung. Áp dụng công nghệ gen phát hiện vi sinh vật mang độc tố trong một số thực phẩm. Di truyền học và ứng dụng. Chuyên san Công nghệ sinh học, 2002, tr. 17-21.

76. Viết chung. Phân lập gen mã cho tripxin inhibitor (TI – V) từ một số cây thuộc họ bầu bí bằng kỹ thuật PCR. Di truyền học và ứng dụng. Chuyên san Công nghệ sinh học, 2002, tr. 32-36.

77. Viết chung. Tinh sạch và nghiên cứu một số tính chất của chất kìm hãm tripxin, kimotopxin của hạt hoè (Sophpra japonia). Tạp chí Sinh học, 25(3), 2003, tr. 1-8.

78. Viết chung. Nghiên cứu các chất ức chế tripxin, kimotopxin và hoạt tính kháng khuẩn của một số cây thuốc. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản khoa học sự sống. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2003, tr. 1086-1090.

79. Viết chung. Bước đầu khảo sát tính đa dạng di truyền của một số giống đậu tương trồng ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 24(2a), 2003, tr. 161-165.

80. Viết chung. Tách dòng gen mã hoá một chất ức chế tripxin của hạt bí đỏ (Cucurbita maxima) CMTI-V và biểu biện ở E. coli. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.XX, số 3, 2004, tr. 1-10.

81. Viết chung. Thiết kế Ti-plasmid tái tổ hợp mang gen mã hoá protein ức chế trypsin (MCoTI-II) phân lập từ hạt gấc (Momordica cochinchinensis). Tạp chí Công nghệ Sinh học, T.2, N03, 2004, tr. 335-344.

82. Viết chung. Squash inhibitor: From structural motif to macrocyclic Knottins. Current Protein and Peptide Science 2004, Vol.5, p.341-349.

83. Viết chung. Synthesis, cloning and expression in Escherichia coli of a gene coding for MCoTI-II. VNU.Journal of science, Nat., Sci. & Tech, T.XXI, No1, 2005, tr. 1-11.

84. Viết chung. Một số thành phần hoá Sinh và hoạt tính sinh học của dịch ép từ thịt quả mướp đắng (Momordica charantia L.). Tạp chí Sinh học, 2006.

Báo cáo trong các hội nghị Quốc tế:

1. Badania serynowej-neutralnej i alkalicznej proteinazy z Bacillus pumilus. XI Ziazd Polskie Towarzystwo Biochemikow. Bialystok (Polska), Streszczenia, (tiếng Balan), 1973, p. 93.

2. Trypsin inhibitors from Cucurbita pepo var. Clypeata. 16th - Meeting of the Federation of European Biochemical Societies. September 25-30/9/1984, Moscow. Abtracts XIV-017, 1984, p. 316.

3. Trypsin inhibitors in germinating seeds of Cucurbita pepo var. Clypeata. Giromontia. 16th FEBS Meeting- September Moscow Abstracts XIV-018, 1984, p. 317.

4. New trypsin inhibitors in Cucurbitaceae. XXI Zjazd P. T. Bioch. Krakow. Streszczenie, 1985, p. 144.

5. Metabolism inhibitorów trypsyny w procesie dojrzewania oraz kielkovania nasion patisonina. Konference Nauk. Poswiecona pamieci. Prof.Dr.A.Dmowskiego.Lodz, streszczenia, 1985, p. 45. (tiếng Ba lan).

6. Heterogeneity of trypsin inhibitors in white bush (Cucurbita pepo var. patissonina). VII Ogórna polska Konferencja chemii aminokwasow I peptidow. Jastrsebia gorna. Streszczenie, 1985, p. 55 (tiếng Ba lan).

7. Zastosowanie immobilizowanego inhibitora trysyny z nasion cukinii do oczyszczania trypsinopodobnych proteinaz. XXI Zjazd P.T.Bioch.Krakow.Streszczenie, 1985, p. 139 (tiếng Ba lan).

8. Zastosowanie edestyny do badania aktywnosc proteinaz i ich inhibitorow. XXI Zjazd P.T.Bioch. Krakow. Streszczenie, 1985, p. 140 (tiếng Ba lan).

9. Zastosowanie mikrokomputera "Zx-Spectrum" do obliczenia i analizy stopnia homlogii w strukturze pierwotnej bialek. VII Ogórna polska Konferencja. Chemii aminokwasow i peptidow. Jastrsebia gorna, Streszczenie, 1985, 83 (tiếng Ba lan).

10. Preliminary data of trypsin inhibitors (TIs) from squash seeds of Viet nam. 10th FAOB (Federation of Asian and Oceanian Biochemists) Symposium on protein. Research. Taipei ,7-10/12/1993. Abstracts PIII-21. 1993.

11. Distribution of trypsin inhibitors in loofah (Luffa cylindrica Roem) and pumpkin (Cucurbita pepo L.). Proceedings of the 11th FAOBMB Symposium 15-18/11/1994. Biopolymers and Bioproducts: Structure, Functions and Applications. Samakkhisan (dokya) Public Company Limited, 1994, p.399-405.

12. Influence of temperature and ultra violet radiation on the activity of certain proteinase protein inhibitors (PPIs). Proceedings of the 11th FAOBMB Symposium 15-18/11/1994. Biopolymers and Bioproducts: Structure, functions and Application, 1994, p. 405-410.

13. Antiproteolytic (APA) of Jejunum Fluid and tissue of children with enteritis necroticans (pigbel). 16th International congress of Biochemistry and molecular Biology (IUBMB), 19-22-9/1994, New Delhi, India. 1994.

14. The isolation of bromelain, antilizin and a study of their practical uses. 3rd IUBMB Conference - Molecular Recognition. 23-27/4/1995 Singapore Abstracts b9-2-S63. 1995.

15. Biosynthesis of trypsin inhibitors (TIs) during development of Cucurbitaceae seeds. 7th FAOBMB Congress 24-29/9/1995. Sydney, Australia. Abstracts POS-2-143. 1995.

16. Proteolytic activity (PA), Antiproteolytic activity (APA) of lung samples in normal subjects and in patients with bronchial cancer. 7th FAOBMB Congress 24-29/9/1995. Sydney, Australia. Abstracts POS-1-258. 1995.

17. Some biochemical properties of several soybean lines with different resistance characteristics. Proceedings of the second International soybean processing and ultilization Conference. (8-13 January 1996, Bangkok, Thailand), 1996, p.71-77.

18. Protein comparison of two soybean strains (V74 and CV) with different resistance charateristics. Abstracts PO20. 1996.

19. Proteinase, Protein Proteinase inhibitor (PPI) and burn inflamation. 12th FAOBM Congress Tokushima, Japan, July 29/1997. Abstracts S-3-19. 1997.

20. Characteristics of Proteinases from larvaes of Heliothis armigera (H.a) and Spodoptera litura (S.L). FAOBMB 25th Anniversary Symposisum. December 2-5, 1997, Manila, Philippines. Abstrats PR 31. 1997.

21. Effect of Momosertatin on the growth and mortality of insect pests, Plutella xylostella (PX) and Spodoptera litura (SL). 17th International Congress of Biochemistry and Molecular Biology / 1997 Annual Meeting of the American Society of Biochemistry and Molecular Biology. August 24-29; San Francisco, California Programm Number 2130. 1997.

22. Changing methods in teaching Biochemistry at Hanoi University. Symposium on Biochemical Education Univ. of the Philppines Diliman Quezon City, Philippines 2 December. 1997.

23. Effect of Momosertatin on the growth of microorganisns. 8 th. FAOBMB Congress November, 22- 27 1998. Kuala Lumpur, Malaysia, Abstracts C26. 1998.

24. Effect of Momosertatin on the extracellular proteinaes of Pseudomonas isolated from burn wound pus. 15th FAOBMB Symposium Beijing China, Program and Abstracts PB-37, 2000, p. 134.

25. Inhibiting effect of protein proteinase inhibitor on bacteria isolated from burns pus. 4th Asia Pacific Biotechnology Congress and 30th Annual Philippine Society for Microbiology, Inc. (PSM) Convention, Cebu City, Philippine (May 16-18/2001). Abtracts p. 42. 2001.

26. Solution Structure of the Macro Cyclic Squash Tripxin inhibitor MCoTI-II, the first member of a New family of Cyclic Knottins. Peptides: The wave of the Future. Michal Lebl and Richard A.Hocylen (Editors) American Peptide Society, 2001, p. 387-388.

27. Trypsin inhibitors (Its) from Momordica cochinchinensis seeds. 16th FAOBMB Symposium, From genes to proteins: Frontiers in Biochemistry and Molecular Biology. Taipei 20-22/9/2002. Program Book, OP22. 2002, p.83.

28. The Chemical synthesis of MCoTI-I by solid phase. 27th European Peptide Symposium, Sorrento (Italy) August 31-september 6, 2002 poster A 162. 2002.

29. Antimicrobial and insecticidal effects of crude extract Momosertatin (Mos) from Momordica cochinensis seeds. Peptide Revolution: Genomics, Proteomics and Therapeutics. Eds: Michael Chorev and Tomi K.Sawyer. American Peptide Society, 2003 .

30. The changes of Momosertatin (Mo) in the digestion system of wistar rats. 10th Congress of the Federation of Asian and Oceanic Biochemists and Molecular Biologits. December 7-11. 2003. Bangalore, India. 2003, p. 25.

31. Synthesis, Cloning and expression in Escherichia coli of a gene coding for MCoTI-II. 17th FAOBMB Symposium/2nd IUBMB Special Meeting/7th A-IMBN Conference: Genomics and Health in the 21th. Century 22-26/10/2004 .Bangkok, Thailand. Program and Abstracts. OP-C9, 2004, p. 87.

32. Purification of a recombinant trypsin inhibitor CMTI-V. 17th FAOBMB Symposium/2nd IUBMB Special Meeting/7th A-IMBN Conference: Genomics and Health in the 21th Century Bangkok, Thailand. Program and Abstracts. PO-6.23. 2004.

33. Microproteins from Cucurbitaceae with potential therapeutic applications: molecular design of EETI and MCoTI. Proceeding of the 4th International Seminar of Asian Network of Research on Antidiabetic Plants (ANRAP), January 16-18, Kolkata, India pp 81-87; Mukkerjee & Dubnath, eds; Tata McGraw-Hill Publishing Company Limited, New Dehli. 2005.

Các báo cáo ở Hội nghị Trong nước:

1. Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về Bromelain. Báo cáo tại Phân hội Hoá sinh miền Bắc Việt nam, Hà Nội. 1970

2. Sinh học phân tử và enzim học. (Báo cáo tại hội nghị Sinh học Phân tử toàn quốc 8/11/1997. Viện KHVN). Thông tin Sinh vật học tháng 6, 1978, tr. 39.

3. Bàn về tích luỹ và vai trò sinh lý của Polipeptit kìm hãm tripxin (TI) Mr 3200 ở hạt bầu bí. Hội nghị Khoa học Hoá sinh phục vụ sản xuất và đời sống toàn quốc lần I. Hà Nội 2-3/12/1986. Tóm tắt báo cáo, 1986, tr 2.

4. Tính chất của chế phẩm bromelain từ chồi ngọn dứa. HNKH Hoá Sinh Phục vụ Sản xuất và Đời sống toàn quốc lần I. Hà Nội 2-3/12/1986 .Tóm tắt báo cáo, 1986, tr 30.

5. Sự biến đổi antiripxin (TIA) của hạt mướp đắng (Momordica charantia L) trong quá trình hình thành và nảy mầm của hạt. HNKH Hoá Sinh Phục vụ Sản xuất và Đời sống toàn quốc lần I. Hà Nội 2-3/12/1986. Tóm tắt báo cáo, 1986, tr 4.

6. Sản xuất và sử dụng các chế phẩm Enzim thuỷ phân Protein (Proteinaz). Hội thảo Sinh học phục vụ 3 chương trình kinh tế của Hà Nội. Quốc tử Giám 27/10/1998, 1988, tr.58.

7. Tripxin inhibitor (Tripxin inhibitor) của hạt các cây thuộc họ bí (Cucurbitaceae) ở Miền Bắc Việt nam. Tóm tắt báo cáo KH khoa Sinh học-Thổ nhưỡng ĐHTH Hà Nội, 1989, tr.13.

8. Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm tripxin inhibitor (tripxin inhibitor) HN1 tách từ hạt Momordica đến khả năng sinh sản của chuột. Tóm tắt báo cáo KH khoa Sinh học-Thổ nhưỡng ĐHTH Hà Nội, 1989, tr.16.

9. Một số chỉ tiêu sinh hoá của bột Protein nhận được từ đầu tôm. Hội nghị KH toàn quốc về CNSH và HSPVSX và ĐS, báo cáo tóm tắt 1.36, 1994, tr.58.

10. Protein ức chế proteinaz (PPI) của hạt gấc (Momordica cochinchinensis). Báo cáo tại hội nghị Sinh học Quốc gia 8-9/10/2000. “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học” 2000, tr. 197 - 201.

11. Phân lập gen mã tripxin inhibitor (TI-IV) từ một số cây thuộc họ bầu bí bằng kỹ thuật PCR. Hội nghị Sinh học phân tử - Hoá sinh, Hà Nội 25-27/10/2000. Tóm tắt báo cáo khoa học, 2000, tr 55-56.

12. Tác dụng trừ sâu hại rau của chế phẩm Momosertatin tách từ hạt gấc (Momordica cochinchinensis). Hội thảo sinh học Quốc tế, Hà Nội, 2-3/7/2001. 2001

13. Một số tính chất của proteinaz hạt hòe (Sophpra Japonica). Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, (Hà Nội, 16-17/12/2003), 2003, tr. 541-545.

14. Nghiên cứu khả năng ứng dụng chế phẩm protein ức chế proteinaz trong điều trị viêm. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống; Định hướng Y-Dược học. Báo cáo Khoa học, Hội nghị toàn quốc tại Hà Nội 28/10/2004, tr. 287-290. 2004.

D. Hướng dẫn Thạc sĩ, Tiến sĩ:

- Số lượng Thạc sĩ đã hướng dẫn: 05 người.

- Số lượng Tiến sĩ đã hướng dẫn: 12 người.

III. BẰNG KHEN VÀ GIẢI THƯỞNG

- Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng III (1984).

- Bằng khen của TƯ Hội LHPNVN “ Người Phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 10 năm liên tục xuất sắc 1978 -1988”.

- Giải thưởng Kovalepskaia (1988).

- Nhà giáo ưu tú (1990).

- Bằng khen lao động sáng tạo, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1992).

- Huy chương Vì sự nghiệp Phát triển nghề Cá (1997).

- Huân chương Lao động hạng III (1998).

- Bằng khen của Hội LHPNVN về việc đã có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Kỹ thuật (1999).

- Giáo viên dạy giỏi liên tục từ 1982 - 1999.

- Huy chương Vì sự nghiệp Khoa học Công nghệ (1999).

- Huy chương Vì sự nghiệp Giáo dục (2000).

- Huy chương Vì sự nghiệp Hoà bình hữu nghị giữa các dân tộc (2001).

- Huân chương Lao động hạng II (2002).

- Huy chương Vì sự nghiệp đại đoàn kềt dân tộc 15/11/2002

Nhiều bằng khen của Hội đồng Bộ trưởng, Trung ương Hội LHPNVN, Tổng LĐLĐVN, Giám đốc ĐHQGHN…v.v… về công tác nghiên cứư giảng dạy và quản lý.

IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ

- Phó chủ nhiệm Bộ môn Sinh Lý Thực vật và Hoá sinh (1976 -1978).

- Chủ nhiệm bộ môn Hoá Sinh (1978 - 1982 và 1989 - 1998).

- Giám đốc Trung tâm Công nghệ Sinh học, ĐHQGHN (1996 - 2000).

- Nhiều năm liền cho đến nay là uỷ viên Ban chấp hành Tổng hội các ngành sinh học Việt Nam.

- Hiên là Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Hoá sinh Việt Nam.

- Uỷ viên Hội đồng Hoá sinh và Sinh học phân tử Châu Á Thái Bình Dương (1993 - nay).

- Nhiều năm là uỷ viên Ban chủ nhiệm, Ban chỉ đạo chương trình nghiên cứu cấp nhà nước về Công nghệ sinh học (1991 - 2000).

- Nhiều năm là thành viên hội đồng khoa học - Đào tạo các cấp: khoa, trường, ĐHKHTN - ĐHQGHN

- Uỷ viên hội đồng chính sách KHCN quốc gia (1993 - 2002)

- Uỷ viên hội đồng biên tập “Tạp chí sinh học” và một số tạp chí khoa học khác.

- Uỷ viên Hội đồng học hàm chuyên ngành Sinh học Trung ương (1991- 2000).

- Thành viên Uỷ ban giải thưởng Kovalépxkai của Việt Nam, Uỷ viên hội đồng quỹ hỗ trợ sáng tạo tài năng nữ của tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (từ 1994 đến nay) .

- Đại biểu Quốc hội khoá IX và khoá X.

- Phó chủ nhiệm Uỷ ban KHCN & MT Quốc hội Khoá X (1997 - 2002).

- Uỷ viên Đoàn chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam khoá IV (1994 - 1999) , V(1999 - 2004), và VI (2004 - 2009).

- Phó chủ tịch hội hữu nghị Việt Nam - Ba Lan (1994 - 2001).

[100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» Sự phát triển của đội ngũ cán bộ nữ Đại học Quốc gia Hà Nội qua các thời kỳ
» GS.TS Hoàng Thị Châu
» TS. Phạm Thị Thật
» TS. Nguyễn Thị Bích Lộc
» PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Nhân
» PGS.TS. Lê Viết Kim Ba
» PGS.TS Triệu Thị Nguyệt
» PGS.TS Nguyễn Thị Chính
» GS.TSKH Ngô Thị Thuận
» PGS.TS Vũ Thị Phụng
» PGS.TS Nguyễn Thị Quỳ
» PGS.TS Lê Thị Quý
» PGS. TS. Trần Thị Minh Đức
» PGS. Phạm Thị Tâm
» PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn