Nơi công tác: Phó Trưởng phòng Quản lý NCKH, Ttrường ĐHNN - ĐHQGHN.
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài Nhân
Sinh ngày: 27 - 03 - 1952
Nguyên quán: Sơn An, Hương Sơn, Hà Tĩnh
Nơi ở hiện nay: phòng 216, nhà 14B Ký túc xá ĐHNN - ĐHQGHN, tổ 30 phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (Cq)7548874/211; (Nr) 7548136; (Dđ) 0989586639
I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
-
Năm 1974, Tốt nghiệp Đại học tại Khoa Nga trường ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội.
-
Năm 1985, Bảo vệ Luận án tại Khoa Ngữ văn trường ĐHTH Quốc gia Belarus - Liên bang Xô Viết.
-
Tháng 10/ 2002, Nhận học hàm Phó giáo sư.
II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
A. Đề tài nghiên cứu:
-
Nghiên cứu các phương thức đưa từ vay mượn có nguồn gốc tiếng Việt vào văn bản tiếng Nga. Đề tài cấp trường, mã số N.99.35, 2001. Chủ trì đề tài.
-
Thành ngữ tiếng Nga có từ pyka: so sánh-đối chiếu với các thành ngữ có chứa từ "hand" trong tiếng Anh và từ "tay" trong tiếng Nga. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QN. 98.01, 21/11/2003. Chủ trì đề tài.
-
Nghiên cứu từ trái nghĩa trong tiếng Nga hiện đại và việc sử dụng chúng trong tác phẩm văn học Nga thế kỷ 19. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QN. 00.08, 14/03/2002. Chủ trì đề tài.
-
Nghiên cứu sự hành chức về mặt từ vựng của các từ gốc Việt trong các văn bản tiếng Nga trên bình diện đối chiếu ngôn ngữ. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QN. 01.08, 2003. Chủ trì đề tài.
-
Nghiên cứu các thành ngữ tiếng Nga có từ chỉ số đếm tự nhiên và các thành ngữ tương đương trong tiếng Anh, tiếng Việt. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QN.02.11, 2003. Chủ trì đề tài.
-
Nghiên cứu các từ gốc Việt trong các văn bản tiếng Nga trên bình diện đối chiếu ngôn ngữ: Ngữ âm, Chữ viết, Cấu tạo từ, Ngữ pháp. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số CB.04.04. Chủ trì đề tài.
-
Từ vay mượn trong tiếng Nga hiện đại: Những đặc trưng cơ bản và và sự phát triển trong 15 năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI. Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QN.01.17. Chủ trì đề tài.
Ngoài ra còn tham gia ba đề tài có mã số 1-22a-93 (1994); B-91-32-01 (1995) và QG.97.02 (2001).
B. Hội thảo, hội nghị khoa học:
-
Tháng 12/1998, Hội thảo Quốc gia tại ĐHSP Vinh: "Hội thảo Khoa học Quốc gia các trường ĐHSP lần II”.
-
Ngày 18/01/2000, Hội thảo Quốc gia: "Những yếu tố văn hoá trong dạy - học tiếng nước ngoài" tổ chức tại trường ĐHNN -ĐHQGHN.
-
Ngày 27-29/4/2000, Hội thảo Quốc gia kỷ niệm 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục- đào tạo", tại Cửa Lò.
-
Ngày 15/11/2002, Hội thảo Quốc tế: "Giáo dục Ngoại ngữ - Hội nhập và phát triển, tại Hà Nội.
-
Ngày 8/1/2005, Hội thảo Quốc gia: "Chuẩn đánh giá và công cụ đo trong đào tạo cử nhân ngoại ngữ - Lý luận và thực tiễn", tại Đà Nẵng.
C. Sách, giáo trình:
-
Giáo trình. Từ vựng học tiếng Nga. Tài liệu tiếng Nga dùng để dạy Sau Đại học tại trường ĐHNN - ĐHQGHN (từ 1995 đến nay).
-
Giáo trình. Hình thái học tiếng Nga. Tài liệu tiếng Nga dùng để dạy Sau Đại học tại trường ĐHNN - ĐHQGHN (từ 1997 đến nay).
D. Bài viết, báo cáo khoa học:
-
Âỹồũớàỡủờàÿ ởồờủốờà õ ðúủủờốừ ũồờủũàừ. Nxb Âồủũớốờ ÁÃể (ĐH Tổng hợp Quốc gia Belarux), số 1, tập 4, 1984, tr. 39-43.
-
Đào tạo trên đại học ở trường ĐHSP Ngoại ngữ. Tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học - Công nghệ, tháng11/1993, tr. 35-37.
-
Cấu tạo từ mới trong tiếng Nga. Nội san Ngoại ngữ ĐHNN -ĐHQGHN. tháng 4/1996, tr. 3-4.
-
Về thực trạng đội ngũ cán bộ giảng dạy ngoại ngữ ở bậc cao đẳng, đại học ở Việt Nam từ 1954 đến nay và một số kiến nghị. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học nữ cán bộ ĐHQGHN, 1996, tr. 15-21.
-
Những định hướng chiến lược của việc đào tạo ngoại ngữ. Nội san Ngoại ngữ ĐHNN - ĐHQGHN, 1997, tr. 3-5.
-
Giác ngộ về lý tưởng Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga của một nhà báo từ thế giới tư bản. Kỷ yếu "Hội thảo Khoa học ĐHQGHN kỷ niệm 80 năm cách mạng tháng Mười Nga"- ĐHQGHN, tr. 118-123.
-
Về cấu trúc của nhóm từ vựng ngữ nghĩa tiếng Nga. Nội san Ngoại ngữ ĐHNN - ĐHQGHN, 1998, tr. 9-11.
-
Các phương thức đưa từ vay mượn có nguồn gốc tiếng Việt vào các văn bản tiếng Nga. Nội san Ngoại ngữ ĐHNN - ĐHQGHN, 1998, tr. 13-15.
-
Nhóm động từ tiếng Nga và các tương đương trong tiếng Việt. Nội san Ngoại ngữ ĐHNN - ĐHQGHN, 1998, tr. 11-14.
-
Những định hướng chiến lược của việc đào tạo ngoại ngữ phục vụ sự nghiệp hoá công nghiệp hoá đất nước. Kỷ yếu "Hội thảo Khoa học Quốc gia các trường ĐHSP lần II", Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1998, tr. 89-92.
-
Các con đường để từng bước áp dụng dạy học lấy học sinh làm trung tâm trong nhà trường Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo "Khoa học Quốc gia các trường ĐHSP lần II" - Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1998, tr. 232-244.
-
Cơ cấu ngoại ngữ cần dạy-học ở bậc phổ thông. Kỷ yếu HTKH trường ĐHNN - ĐHQGHN về "Đào tạo học sinh phổ thông chuyên ngoại ngữ- Những vấn đề lý luận và thực tiễn", 1999, tr. 30-36.
-
Về thành ngữ trong tiếng Nga. Nội san Ngoại ngữ ĐHNN -ĐHQGHN, 1999, tr. 14-17.
-
Số đếm tự nhiên trong đời sống văn hoá và ngôn ngữ các dân tộc (trên cứ liệu tiếng Nga, Anh, Hán, Việt). Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia "Thành tố văn hoá trong dạy-học ngoại ngữ" - Hội Ngôn ngữ học Việt Nam và trường ĐHNN - ĐHQGHN, 2000, tr. 147-154.
-
Đối chiếu thành ngữ tiếng Nga có từ "pyka" với tiếng Anh và tiếng Việt. Nội san "Ngoại ngữ" ĐHNN - ĐHQGHN, 2000, tr. 5-8.
-
Vietnamizm -đặc ngữ Việt trong văn bản tiếng Nga. Nội san Ngoại ngữ ĐHNN - ĐHQGHN, 2001, tr. 11-15.
-
Vietnamizm-đặc ngữ Việt trong văn bản tiếng Nga. Nội san Ngoại ngữ ĐHNN - ĐHQGHN, 2001, tr. 6-8.
-
Ngô Sách Tuân - Danh nhân văn hoá cuối thế kỷ 17, Thành hoàng làng Quỳnh Lôi Hà Nội. Hà Nội - Những vấn đề ngôn ngữ và Văn hoá (sách kỷ niệm 990 năm Thăng Long Hà Nội). Nxb Văn hoá Thông tin, 2001, tr. 280-289.
-
Sử dụng từ trái nghĩa trong giao tiếp. Tạp chí Ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ, số 12/2002, tr. 63-67.
-
Chức năng tu từ của từ trái nghĩa trong các tác phẩm văn học Nga thế kỷ 19. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 3, tập XIX, 2003, tr. 24-35.
-
Nghiên cứu sự hành chức về mặt từ vựng của các từ gốc Việt (vietnamizm) trong các văn bản tiếng Nga. Kỷ yếu "Hội nghị Khoa học nữ cán bộ ĐHQGHN lần VIII”. Nxb ĐHQGHN, 2003, tr. 375-382.
E. Hướng dẫn Tiến sĩ, Thạc sĩ:
III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN
-
Huy chương “Vì sự nghiệp Giáo dục” (2000).
-
Huy chương “Vì sự nghiệp Khoa học-Công nghệ” (2000).
-
05 Bằng khen của Giám đốc ĐHQG Hà Nội về các thành tích NCKH và công tác (1999-2005).
-
Bằng khen của Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội v/v “Mẹ lao động giỏi, con học giỏi 5 năm liền” (2002).
-
Bằng khen của Chủ tịch Công đoàn ĐHQGHN (2004).
-
Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (2005).
IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ
-
Từ 1995 đến nay, Uỷ viên Ban Chấp hành Hội hữu nghị Việt-Nga.
-
Từ 1995 đến nay, Uỷ viên Ban Chấp hành Hội hữu nghị Việt Nam-Belarus.
Từ 1995 đến nay, Uỷ viên Ban chấp hành Vinacorvus (Hội những cựu sinh viên đã tốt nghiệp tại Liên Xô).
|