Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 25 Tháng 4 Năm 2024    Số người truy cập: 989763
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
TS. Võ Thị Thương Lan

Nơi công tác: Khoa Sinh học, trường ĐH KHTN - ĐHQGHN

Họ và tên: Võ Thị Thương Lan

Sinh ngày: 14 - 07 - 1961

Nguyên quán: Hà Tĩnh

Nơi ở hiện nay: Số 15, ngõ 1132, Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (Cq) 5588478; (Nr) 8349200

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

- Năm 1982, Tốt nghiệp ĐHTH Hà Nội.

- Năm 1996, Tiến sĩ tại ĐHTH Geneve, Thụy Sĩ.

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

1. Áp dụng phương pháp tách chiết ADN từ các mẫu sinh phẩm khác nhau dùng cho kỹ thuật PCR. Đề tài cấp trường ĐH KHTN, 1998. Chủ trì đề tài.

2. Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng di truyền của một số loài rong câu Gracilaria. Đề tài cấp trường ĐH KHTN, 2000. Chủ trì đề tài.

3. Áp dụng kỹ thuật di truyền phân tử phát hiện một số đột biến liên quan đến bệnh di truyền ở người. Đề tài đặc biệt ĐHQGHN, 2002. Chủ trì đề tài.

4. Phát hiện đột biến trên gen CYP21 liên quan đến bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh. Đề tài nghiên cứu cơ bản năm 2002. Chủ trì đề tài.

Tham gia 01 đề tài cấp Nhà nước từ năm 1998 - 2002.

B. Hội thảo, hội nghị khoa học:

- Năm 2003, Hội nghị khoa học sinh lý thực vật toàn Quốc Nhật Bản.

- Năm 2001, Hội nghị khoa học về tác dụng của tia bức xạ tại Nhật Bản.

C. Sách, giáo trình:

1. Giáo trình: Sinh học phân tử. Nxb ĐHQGHN, tái bản lần III, 2004.

D. Bài viết, báo cáo khoa học:

1. Viết chung. Disruption of the AtREV3 gene causes hypersensitivity to Ultraviolet B light and Gamma Rays in Arabidopsis: Implication of the presence of a translesion synthesis mechanism in plants. Plant Cell, 15, (2042-2057), 2003.

2. Viết chung. Sử dụng phương pháp đa hình ADN (PCR-RFLP) trên vùng intron 18 để xác định cá thể mang gen bệnh máu khó đông hemophilia A. Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, 12/2003. Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

3. Viết chung. Phát hiện vi sinh vật có độc tố trong thực phẩm bằng kỹ thuật PCR. Tạp chí Di truyền và ứng dụng (tập san CNSH): 17-21, 2001.

4. Viết chung. Phân lập gen mã cho protein ức chế tripsine (TI-IV) từ Cucurbitaceae. Tạp chí Di truyền và Ứng dụng (tập san CNSH), 2001, tr. 32-36.

5. Viết chung. Khảo sát tính đa dạng di truyền của một số giống cam trồng ở Việt Nam. Tạp chí Di truyền và ứng dụng (tập san CNSH) 2001, tr. 37-41.

6. Viết chung. Bước đầu khảo sát tính đa dạng di truyền của một số giống cây ăn quả có múi trồng ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 5: 287-288, 2001.

7. Viết chung. Nghiên cứu bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh do thiếu hụt 21-hydroxylase ở trẻ em Việt Nam. Hội nghị Nội tiết lần I, Hà Nội 11/2001. Nxb Y học: 395-402.

8. Sử dụng Agrobacterium rhizogenes làm vector chuyển gen ở cây đậu bò Vigna unguiculata. Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, 1: 33-37, 2000.

9. Viết chung. Hoạt hoá gen mã cho chalcone synthase bởi rhizobia và Nod factor ở rễ cây đậu. Tạp chí Sinh học, 1: 3-9, 2000.

10. Viết chung. Phân tích tính đa dạng di truyền của Gracilaria phân bố ở miền nam Việt Nam. Kỷ yếu Viện Công nghệ Sinh học, 2000, tr. 132-141.

11. Viết chung. Đa dạng di truyền của rong Guột (Chlorophyla) phân bố ở miền nam Việt Nam. Tạp chí Di truyền và ứng dụng, 1: 31-36, 2000.

12. Viết chung. Nghiên cứu đa dạng di truyền của hai quần thể lươn ở miền băc và miền nam Việt Nam. Hội nghị công nghệ sinh học. Hà Nội - 2000: 386-390.

13. Viết chung. Phát hiện đột biến mất đoạn ở gen CYP21 gây bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh. Y học thực hành, 4(364): 47-48, 1999.

14. Viết chung. Kìm hãm hoạt động của gen mã cho protein PR4.2 bởi vi khuẩn rhizobia và Nod factor ở rễ. Tạp chí Di truyền và ứng dụng, 4: 35-39, 1998.

E. Hướng dẫn Thạc sĩ, Tiến sĩ:

- Số lượng Thạc sĩ hướng dẫn: 01 người

- Số lượng Tiến sĩ hướng dẫn: 01 người

IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ

- Năm 2000-2004, Phó Giám Đốc Trung tâm Công nghệ Sinh học, ĐHQGHN.

- Năm 2001-2003, Tổ trưởng Bộ môn Tế bào Mô phôi-Lý sinh.

- Năm 2001-đến nay, Phó Giám đốc Trung tâm Sinh học phân tử và Công nghệ tế bào thuộc Khoa Sinh, ĐH KHTN - ĐHQGHN.

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ, ĐHQGHN [100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» TS. Nguyễn Thị Loan
» TS. Nguyễn Thị Hồng Minh
» TS. Lê Thiếu Ngân
» TS. Dương Hồng Anh
» TS. Nguyễn Hoàng Anh
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn