Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 26 Tháng 4 Năm 2024    Số người truy cập: 989884
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
TS. Chu Thị Thanh Tâm

Nơi công tác: Chủ nhiệm Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam, Trường ĐHNN - ĐHQGHN

Họ và tên: Chu Thị Thanh Tâm

Sinh ngày: 05 - 03 -1963

Nguyên quán: Nam Đồng - Nam Sách - Hải Dương

Nơi ở hiện nay: Số 4 ngõ 516 Đường Láng - Đống Đa - Hà Nội

Điện thoại: (Nr) 8533967; (Dđ) 0903267264

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Năm 1983, tốt nghiệp ĐHtại Trường ĐHSP I Hà Nội.
  • Năm 1989, Thạc sĩ tại Trường ĐHSP I Hà Nội.
  • Năm 1996, Tiến sĩ tại ĐHSP I Hà Nội.

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

  1. Sự cộng tác hội thoại để hình thành đề tài diễn ngôn và các hành vi dẫn nhập đề tài diễn ngôn. Trường ĐHSP I Hà Nội, mã số 5.04.08, 1996.
  2. Dạy - Học Tiếng Việt như một ngoại ngữ trên các bình diện: Ngữ âm, Ngữ pháp, Ngữ nghĩa. Trường ĐHNN - ĐHQGHN, mã số N 98-26, 2001. Chủ trì đề tài.
  3. Ứng dụng Công nghệ thông tin vào việc dạy học môn Cơ sở Văn hoá Việt Nam. Đề tài cấp ĐHQG, mã số QN.02.02, tháng 6/2004. Chủ trì đề tài.
  4. Đối chiếu hành vi ngôn ngữ hỏi trong tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung trên hai góc độ Cấu trúc và Sử dụng. Đề tài cấp đặc biệt ĐHQGHN, mã số QG. 05.41, tháng 4/2007. Chủ trì đề tài.

Ngoài ra còn tham gia 02 đề tài: Đề tài cấp Trường ĐHSP Ngoại ngữ,1995; Đề tài cấp ĐHQG, mã số QG 97.02, 2001.

B. Sách, giáo trình:

  1. Đổi mới phương pháp Dạy - Học môn Cơ sở văn hoá Việt Nam. Nxb ĐHQGHN, 2004.

C. Bài viết, báo cáo khoa học:

  1. Đối thoại nghệ thuật trong tác phẩm văn chương. Nội san ĐHSP Ngoại ngữ, 1993, tr. 29-36.
  2. Hành vi mời và đoạn thoại mời. Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/1995, tr. 47-52.
  3. Ngữ pháp hội thoại và đề tài diễn ngôn. Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1995, tr. 52-58.
  4. Về vấn đề đổi mới chương trình, nội dung môn Tiếng Việt và Dẫn luận Ngôn ngữ ở các trường Đại học Ngoại ngữ. Tạp chí Ngoại ngữ, số 1/1995, tr. 20-23.
  5. Tiếng lóng trong giao thông vận tải. Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 2/1998, tr. 10-12.
  6. Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam trong Dạy - Học và nghiên cứu đối chiếu. Tạp chí Ngoại ngữ, số 3/2005.
  7. Đối thoại giữa thày và trò trong giờ học Ngữ văn (báo cáo tóm tắt). Hội nghị quốc tế giáo dục ngôn ngữ: Hợp tác và phát triển. ĐHSP Huế và Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 1991, tr. 40.
  8. Động từ hành vi lời nói tiếng Việt trong các tình huống hội thoại hàng ngày. Hội nghị Intercultural interaction and development: Converging perspectives. ĐHSP Hà Nội, 1995, tr. 20.
  9. Phương pháp tổ chức giảng dạy, học tập lý thuyết và thực hành môn Cơ sở văn hoá Việt Nam. Hội thảo khoa học Quốc gia các trường ĐHSP lần II, ĐHSP Vinh, 1998, tr. 273-276.
  10. Sự cộng tác của các nhân vật hội thoại trong việc nâng đề của lời thành đề tài diễn ngôn. Hội nghị khoa học cán bộ nữ ĐHQGHN lần IV, ĐHNN - ĐHQGHN, 1999, tr. 115-119.
  11. Tính liên kết của đề tài diễn ngôn. Hội ngôn ngữ Việt Nam và trường ĐHNN, 1999, tr. 75-82.
  12. Những ý kiến về việc giảng dạy bộ môn Ngôn ngữ và Văn hoá nói chung ở một trường chuyên về ngoại ngữ. Kỉ yếu khoa học của trường ĐHNN, 1999, tr. 51.
  13. Những nét đặc thù văn hoá của sinh viên ngoại ngữ qua các đề tài diễn ngôn. Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Thành tố văn hoá trong dạy - học ngoại ngữ. ĐHNN - ĐHQGHN và Hội Ngôn ngữ Việt Nam, 2000, tr. 181-189.
  14. Về một vài khía cạnh của phương pháp giảng dạy đối với đại học không chính quy ngoại ngữ. Hội thảo Quốc gia: “Nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ không chính quy đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội”, ĐHNN, 2001, tr. 72-74.
  15. Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài ở trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. Kỉ yếu khoa học trường ĐHNN, 2001, tr. 122-123.
  16. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy các môn lý thuyết ở hội trường của trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. Kỉ yếu của trường ĐHNN - ĐHQGHN, 2002.
  17. Chúng ta hiểu thế nào là Phụ nữ Năng động, Sáng tạo, Thanh lịch, Đảm đang? Kỉ yếu Hội thảo khoa học nữ của ĐHQGHN, 2002, tr. 90-93.
  18. Ngữ dụng học với việc dạy - học tiếng Việt như một ngoại ngữ. Báo cáo ở bộ môn, 2003.
  19. Con người và Văn hoá xem xét từ Học thuyết của Sigdmund Freud. Gửi Hội thảo Quốc tế Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển, tháng 12/2003.
  20. Nét văn hoá giao tiếp của người dân Huyện đảo Vân Đồn. Ngữ học trẻ - Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tháng 4/2004.
  21. Bàn về hai từ “gì” và “ấy”. Báo cáo khoa học cấp Trường, 4/2004.
  22. Sơ đồ bài giảng môn Dẫn luận ngôn ngữ cho Đại học vừa học vừa làm Ngoại ngữ. Bồi dưỡng khoa học cấp Khoa, tháng 5/2004.
  23. Đổi mới phương pháp dạy - học môn Cơ sở Văn hoá Việt Nam - Một cuốn sách mới, một kiểu giáo trình mới. Hội thảo khoa học “Lịch sử Văn hoá Việt Nam - Một số vấn đề nghiên cứu và giảng dạy”. Khoa Lịch sử của ĐHKHXH&NV và Viện Văn hoá Thông tin, tháng 12/2004.
  24. Giới thiệu sách tham khảo “Đổi mới phương pháp Dạy - Học môn Cơ sở văn hoá Việt Nam”. Bồi dưỡng chuyên môn Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, tháng 12/ 2004.
  25. Vị trí khối kiến thức cơ bản ngôn ngữ học, tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam trong chương trình bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ phổ thông. Hội thảo khoa quốc gia “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ngoại ngữ phổ thông - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, tháng 12/2004.
  26. Góc nhìn của sinh viên tỉnh ngoài về tiếng nói và những hình ảnh đậm nét nhất về Hà Nội. Hội thảo về ngôn ngữ và văn hoá Hà Nội, tháng 3/2005.
  27. Vị trí Việt ngữ học trong nghiên cứu đối chiếu với các ngoại ngữ ở trường ĐHNN-ĐHQGHN. Báo cáo bồi dưỡng chuyên môn, 4/2005.
  28. The Linguistic, Vietnamese language and Vietnamese Culture in Teaching and Contrastive Studing at UHF. Hội thảo tại Quảng Tây - Trung Quốc, tháng 11/2005.

D. Hướng dẫn Thạc sĩ: 01 người

III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN

  • Chứng nhận của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “ Đã hướng dẫn sinh viên nghiên cứu công trình Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam trong dân ca quan họ Bắc Ninh” đạt giải Ba Giải thưởng “Sinh viên NCKH” (1999).
  • Giấy khen của trường về Thành tích NCKH (1999-2000).

IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ

  • Nguyên là Phó trưởng môn Văn hoá học, trường Đại học Đại cương.
  • Hiện là uỷ viên BCH Hội Ngôn ngữ học Hà Nội khoá 2.
  • Trưởng Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam, trường ĐHNN - ĐHQGHN.

Trung tâm Nghiên cứu về Phụ nữ [100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» TS. Hà Cẩm Tâm
» TS. Nguyễn Thị Minh Tâm
» TS. Đỗ Thu Hà
» TS. Trần Thị Tâm
» TS. Lê Thu Hà
» TS. Nguyễn Thị Hà
» TS. Nguyễn Thị Thu Hà
» TS. Mai Thị Kim Thanh
» TS. Phan Phương Thảo
» TS. Tạ Thị Thảo
» TS. Vũ Phương Thảo
» TS. Hoàng Anh Thi
» TS. Đinh Thị Kim Thoa
» TS. Lê Thị Tuyết Hạnh
» TS. Nguyễn Thị Hiền
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn