Trang chủ ĐHQGHN |   Trang nhất
 
Ngày 25 Tháng 4 Năm 2024    Số người truy cập: 989654
Theo dòng lịch sử 100 năm
- Lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thành tựu 100 năm
Tin tức & Sự kiện
Các hoạt động kỷ niệm 100 năm
- Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Khoa học tự nhiên
Con người & Sự kiện
- 100 chân dung - Một Thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chân dung Nhà giáo
- Những gương mặt trẻ tiêu biểu
Tư liệu
Diễn đàn Hà Nội về GDĐH Thế kỷ XXI
Hướng dẫn đăng ký cựu sinh viên, cán bộ và đăng nhập diễn đàn
Tâm sự về ngôi trường 100 tuổi
 
TS. Đỗ Thu Hà

Chủ nhiệm Bộ môn Ấn Độ học, Khoa Đông Phương học, Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN

Họ và tên: Đỗ Thu Hà

Sinh ngày: 18 - 9 - 1961

Nguyên quán: Đại Mão, Thuận Thành, Bắc Ninh

Nơi ở hiện nay: 411, D8, Đặng Văn Ngữ, Trung Tự, Đống Đa, Hà Nội.

Điện thoại: (Cq): 8584596; (Nr): 6525916

I. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Năm 1982, tốt nghiệp ĐH TH Hà Nội.

- Năm 2000, Tiến sĩ, trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN.

II. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

A. Đề tài nghiên cứu:

1. Tìm hiểu hệ biểu tượng Ấn Độ trong sử thi Mahabharata và Ramayana. Cấp trường ĐH KHXH&NV, mã số T. 2001. 20, nghiệm thu 28/5/2002, (110 tr). Chủ trì đề tài.

2. Từ điển văn học Ấn Độ. Cấp ĐHQGHN, mã số CB.01.29, nghiệm thu 6/2003, (250 tr). Chủ trì đề tài.

3. Lược khảo tác gia tác phẩm trong văn học Ấn Độ đương đại. Cấp ĐHQGHN, mã số CB.03.17, nghiệm thu tháng 5/2005, (336 tr). Chủ trì đề tài.

4. Giao thoa Đông Tây qua một số tác phẩm văn học Ấn Độ đương đại. Cấp ĐHQGHN, mã số QX 05-06. Đồng chủ trì đề tài.

Ngoài ra còn Tham gia 02 đề tài cấp bộ năm 2004.

B. Sách, giáo trình:

Viết chung. Truyền thống và đổi mới qua tiểu thuyết Shekhar của nhà văn Ấn Độ Agêy (Ageyeya). In trong “45 năm khoa Văn học 1956-2001”. Nxb ĐHQGHN, quí IV/2001, tr. 224-241.

1. Viết chung. Vietnam’s Women in Recent Vietnam’s War Literature. In trong Feminism and Korean Literature (bằng tiếng Hàn và tiếng Việt). Ye-Lim Publishing House, Seoul, Hàn Quốc, 9/2001, tr.43-54.

2. Viết chung. Vài suy nghĩ về việc nghiên cứu và giảng dạy môn văn học Ấn Độ. In trong “Một số vấn đề về lý luận và lịch sử văn học”. Nxb ĐHQGHN, Quý III/2002, tr. 405-411.

3. Viết chung. Thiền trong kịch Nô. In trong “Việt Nam- Nhật Bản: sự giao thoa văn hoá”. Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1994. tr.155-164.

4. Viết chung (giáo trình). Văn học khu vực Đông Nam Á. Nxb ĐQHGHN, lần I (6/1999), lần II (5/2000), tr.87-164.

5. Viết chung. Văn học so sánh - Nghiên cứu và ứng dụng. Nxb Khoa học xã hội, 4/2000, tr.733-769.

6. Viết chung. 100 nhà lý luận phê bình văn học thế kỷ XX (phần Văn học Ấn Độ và Nhật Bản). Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 6/2002, 60 tr.

7. Viết chung. Iran đất nước và con người. Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, quí IV/2002, 174 tr.

8. Chủ biên. Vấn đề bản địa hoá sử thi Ramayana Ấn Độ tại một số nước Đông Nam Á. Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 4/2002, 500 tr.

9. Chủ biên. Tagore - Văn và người. Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 4/2005, 500 tr.

10. Bài giảng cao học. Văn hoá Ấn Độ và ảnh hưởng đối với khu vực (3 đvht). Nghiệm thu 15/1/2002, 200 tr.

11. Bài giảng hệ cử nhân. Văn hoá và xã hội Ấn Độ (phần Phong tục tập quán) (2 đvht). Nghiệm thu 1/2005, 340 tr.

12. Giáo trình. Văn học Ấn Độ (2 đvht). Nghiệm thu 5/2005, 540 tr.

C. Bài viết/ báo cáo khoa học:

1. Share and Respect in “At The Time of Closing The Preparatory Training Program”, No. 2 Quarter 1994, Korean International Cooperation Agency, KOICA, Korea.

2. Một dị bản của sử thi Ramayana Ấn Độ ở Indônêxia: Sêri Rama. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/1998, tr.55 - 65.

3. Bước đầu so sánh Riemkê Cămpuchia với sử thi Ramayana Ấn Độ. Tạp chí Văn học, số 3/1998, tr. 56-65.

4. Những tiếp xúc ban đầu giữa Ấn Độ và phương Tây. Kỷ yếu hội thảo Đông Phương học Việt Nam lần I, tháng 11/2000. Nxb ĐHQGHN, tr. 463-472.

5. Sân khấu Ấn Độ. Tạp chí Sân khấu, tháng 7/2000, tr. 24-27.

6. Thơ hiện đại Korea và sự giao thoa văn hoá Đông và Tây. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Hàn về “Văn hoá truyền thống Việt Nam - Hàn Quốc trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá”, TP Hồ Chí Minh, tháng 9/2000, tr. 223-235.

7. Ảnh hưởng của văn hoá châu Âu và công cuộc hiện đại hoá văn hoá Ấn Độ. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 5/2001, tr. 25-32.

8. Memory of Programme on Cultural Intergration and The Preservation of National Identity in South East Asian, Newsletters of ASEAN Universities Network, Bangkok, Thailand, 7/2001.

9. Từ người phụ nữ cổ truyền đến người phụ nữ hiện đại trong văn xuôi của R. Tagore. Kỷ yếu hội thảo Hội nghị Khoa học nữ, ĐHQGHN, 12/2001, tr. 225-236.

10. Phụ nữ Ấn Độ trong sự phát triển ban đầu của đạo Phật. Kỷ yếu Hội thảo Hội nghị Khoa học nữ ĐHQGHN lần VI, 12/2001. Nxb ĐHQGHN, tr. 225-236.

11. Culture in Indian Headress (phần Window on Vietnam). Heritage Journal (tiếng Anh), Hà Nội, tháng 11-12/2001, tr. 13.

12. Hợp tác Việt Nam -Ấn Độ trong lĩnh vực văn hoá- giáo dục những năm gần đây. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6 (51)/2001, số chuyên đề “30 năm quan hệ Việt Nam- Ấn”, tr. 58-60.

13. Tư tưởng phương Tây trong tiểu thuyết của nhà văn Ấn Độ Agêy. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1(43)/2002, tr. 97-103.

14. Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đối với châu Âu. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3 (45)/2002, tr. 34-41.

15. Rabindranath Tagore and the West. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4/2002, tr. 38-45.

16. Quan niệm đền bù về đạo đức của người Hàn Quốc thông qua ca dao tục ngữ và những thay đổi trong thời hiện đại. Kỷ yếu hội thảo “Những vấn đề văn hoá, xã hội và ngôn ngữ Hàn Quốc”, 6/2002. Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh, tr.56-63.

17. Toàn cầu hoá tại Hàn Quốc từ góc nhìn văn hoá. Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hàn Quốc”, tháng 12/2002. Nxb ĐHQGHN, tr. 148-163.

18. Của hồi môn và hậu quả của nó đối với phụ nữ Ấn Độ. Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ ĐHQGHN lần VII, quý IV/2002. Nxb ĐHQGHN, tr. 311-319.

19. Living in Two Cultures. Kỷ yếu Hội nghị khoa học "International Workshop on The Relationships between South East Asia and Northeast Asian", 7/2002, Taegu, Korea.

20. Vài nét về sân khấu cổ Hàn Quốc. Hội thảo quốc tế Việt - Hàn về “Văn hoá truyền thống Hàn Quốc và những nét tương đồng giữa Vịêt Nam và Hàn Quốc”, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Hà Nội, tháng 12/2002.

21. Facets of Post-modernism: From Europe to India’s Literature. Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (49)/2003, tr. 52-56.

22. Gandhi, Romain Rolland và khái niệm bất bạo động. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1 (49)/2003, tr. 52-56.

23. Raja Rao- người đối thoại vĩ đại nhất giữa Đông và Tây của Ấn Độ hiện đại. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4 (52)/2003, tr. 98-110.

24. Tiểu thuyết Korea nửa đầu thế kỷ hai mươi. Hội thảo quốc tế Việt- Hàn về “Văn hoá truyền thống Hàn Quốc và những nét tương đồng giữa Việt Nam và Hàn Quốc”, Trung tâm nghiên cứu Văn hoá Quốc tế (RICC), tháng 12/2003.

25. Chủ nghĩa hiện sinh và tác phẩm Xa lạ với chính mình của Agêy. Kỷ yếu hội thảo Đông Phương học Việt Nam lần II, tháng 2/2003. Nxb ĐHQGHN, tr. 463-472.

26. Sân khấu truyền thống Ấn Độ và thể loại Kabuki của Nhật Bản. Kỷ yếu hội thảo “30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản”, tháng 2/2003. Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh, tr. 225-234.

27. Cái đẹp và người phụ nữ trong tác phẩm của Yasunari Kawabata và R. Tagore. Kỷ yếu hội thảo “30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản”, tháng 9/2003. Nxb ĐHQGHN, tr. 463-472.

28. Thần thoại Ấn Độ về Thi pháp huyền thoại. Hội thảo khoa Văn học, trường ĐH KHXH&NV, quý IV/2004, 20 tr.

29. New Trends of Indian Literature in Contemporary Times trong Through Asian Eyes. Asian Scholarship Foundation Conference for Cohort 5, năm 2004-2005. Asia Fellows Awards, ASF., Bangkok, Thailand, tháng 11/2004.

30. English and Indian English Poetry (tiếng Anh). Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 2 (62)/2005, tr. 56-60.

31. Vài suy nghĩ về xu thế chính trị hoá tôn giáo trong quá trình toàn cầu hoá tại Ấn Độ. Hội thảo Khoa học Quốc tế, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, tháng 11/2005.

D. Hướng dẫn Thạc sĩ: 04 người.

III. GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN

- Luôn là lao động tiên tiến, có hai năm là lao động giỏi của trường ĐH KHXH&NV.

IV. CHỨC VỤ QUẢN LÝ

- Cộng tác viên, Ford Foundation VN (1996-1998).

- Cộng tác viên, Trung tâm Giao lưu Văn hoá Quốc tế RICC thuộc Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (từ 1993 đến nay).

- Giảng viên thỉnh giảng tại Phnom Penh- Cămpuchia (1986-1987), KOICA - Hàn Quốc (1994), Chulalongkorn- Thái Lan (1998 và 2000).

- Thành viên của Hội Nghiên cứu Tôn giáo Nam và Đông Nam Á SSEASR của UNESCO từ năm 2005.

- Phó Chủ nhiệm bộ môn Ấn Độ học, khoa Đông Phương học, trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN (2000-2005).

- Chủ nhiệm bộ môn ấn Độ học, khoa Đông Phương học, trường ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN (từ 2005).

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ, ĐHQGHN [100 Years-VietNam National University,HaNoi]
Các bài liên quan
» TS. Trần Thị Tâm
» TS. Lê Thu Hà
» TS. Nguyễn Thị Hà
» TS. Nguyễn Thị Thu Hà
» TS. Mai Thị Kim Thanh
» TS. Phan Phương Thảo
» TS. Tạ Thị Thảo
» TS. Vũ Phương Thảo
» TS. Hoàng Anh Thi
» TS. Đinh Thị Kim Thoa
» TS. Lê Thị Tuyết Hạnh
» TS. Nguyễn Thị Hiền
» TS. Lê Thị Hoài Thu
» TS. Nguyễn Thị Kim Hoa
» TS. Nguyễn Thị Hồng Thu
 Tin tức qua ảnh
 Tiêu điểm
 Các liên kết
 Thư viện ảnh

Copyright 2004-2024 Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin toà soạn
Địa chỉ : 144 - Đường Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội.    Email : bantin@vnu.edu.vn